Hiển Vinh Có Nghĩa Là Gì

Hiển Vinh Có Nghĩa Là Gì

MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNGNGHỆ THUẬTI Khái niệm nghệ thuật: Là đối tượng nghiên cứu trung tâm, đối tượng khám phá quan trọng nhất của Mỹ học.Trong thực tế, khái niệm mỹ thuật được dùng với nhiều nghĩa: Nghệ thuật đồng nghĩa với một tài nghệ nào của con người.Nghệ thuật dùng để chỉ hoạt động sáng tạo theo nguyên tắc của cái đẹp.Trong mỹ học và lí luận văn học, từ nghệ thuật được dùng để chỉ một hành động sáng tạo mang tính đặc thù với mục đích sáng tạo ra những cái đẹp lảm thỏa mãn nhu cầu thẫm mĩ cho con người mang ý nghĩa sâu sắc. Nghệ thuật là lỉnh vực sáng tạo đa dạng gồm nhiều loại hình:hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh, kiến trúc, múa, văn học, âm nhạc…II Đối tượng nghệ thuậtMỹ học hegel coi đối tượng của nghệ thuật là cái đẹp.Đại diện cho những tư tưởng của mỹ học duy vật trước Marx, Tserushevski kịch liệt phản đối quan niệm trên, ông khẳng định rằng “lĩnh vực cua nghệ thuật không chỉ hạn chế trong cái đẹp và trong những cái gọi là nhân tố của nó”… và cho rằng “tất cả mọi cái hứng thú trong cuộc sống – đó là nội dung của nghệ thuật”.Có thể khái quát lại rằng: “đối tượng của nghệ thuật là toàn bộ thế giới hiện thực có ý nghĩa với sự sống của con người mang tư tưởng tình cảm khác vọng của con người”III Phương thức phản ánh của nghệ thuậtNghệ thuật,khoa học và các hình thái xã hội khác đều là những phương tiện để nhận thức, khám phá về đồi sống.Nhưng nhờ có phương thức biểu hiện đối tượng,nội dung của chúng và ta có thể phân biệt nghệ thuật với các hình thái ý thức khác: khoa học sử dụng khái niệm, còn nghệ thuật dùng hình tượng.Hình tượng và phương thức phản ánh đặc thù của nghệ thuật. Tính hình tượng được xem là đặc trưng chung, chủ yếu của tất cả loại hình nghệ thuật. Khái niệm hình tượng nghệ thuật:Hình tượng nghệ thuật có nguồn góc từ một loại tư duy đặc biệt: tư duy hình tượng – cảm tình. Hình tượng nghệ thuật là phương tiện đặc thù của nghệ thuật nhằm phản ánh cuộc sống cách sáng tạo bằng những hình thức sinh động,cảm tính cụ thể như bản thân đời sống;thông qua đó nhằm lí giải, khái quát về đời sống gắn liền với một ý nghĩa tư tưởng,cảm xúc nhất định, xuất phát từ lý tưởng thẩm mỹ của nghệ sĩ.Trong mỹ học,thông thường thuật ngữ “ hình tượng” được dùng với hai nghĩa :Nghĩa rộng: chỉ đặt điểm chung về phương thức phản ánh đời sống của tất cả các loại hình nghệ thuật để phân biệt nghệ thuật với khoa học và các hình thái ý thức xã hội khác.Nghĩa hẹp (phạm vi tác phẩm): dùng để chỉ các nhân vật trong tác phẩm. Hình tượng nghệ thuật được biểu hiện qua nhiều cấp độ khác nhau: + cấp độ vật chất. + cấp độ tâm lý. + cấp độ tư tưởng. . Cấp độ cao nhất của hình tượng. . Không biểu hiện ở những hình tượng cụ thể, đơn lẽ mà chỉ bộc lộ trong hệ thống hình tượng mang tính chỉnh thể: toàn bộ tác phẩm.2. Đặc trưng của hình tượng nghệ thuật: Đặc trưng tiêu biểu nhất là: sự thống nhất của cái cụ thể, cá biệt, cảm tính với cái khái quát. Thống nhất giữa hai mặt khách quan và chủ quan. + Khách quan: hiện thực cuộc sống. + Chủ quan: người nghệ sĩ tái hiện lại hiện thực cuộc sống.Hai yếu tố trên hòa thắm vào nhau không thể tách rời để làm nên hình tượng nghệ thuật.Thế giới chủ quan của nghệ sĩ chỉ thực sự có giá trị khi nó được bộc lộ qua cách nhìn nhận và đánh giá trên cơ sở sự phản ánh hiện thựcThống nhất giữa lí trí và tình cảmSự thống nhất hài hòa giữa lí trí và tình cảm sẽ tạo nên sức thuyết phục của hình tượng nghệ thuật.Thiên về lí trí thì sẽ làm hạn chế sức hấp dẫn, truyền cảm của hình tượng. Còn nếu quá nghiêng về cảm xúc thì hình tượng sẽ trở nên ủy mỵ, thiếu sức sống.Mang tính ước lệ: nhờ ước lệ mà nghệ thuật phản ánh cuộc sống chân thật hơn; hình tượng nghệ thuật trở nên hàm súc và giàu sức truyền đạt.Tính đa nghĩa của hình tượng nghệ thuật.Là đặc điểm tiêu biểu cho hình tượng khác với khái niệm khoa họcLà nền tảng cho sự trường tồn của nghệ thuật.IV Nội dung và hình thức trong nghệ thuậtNội dung của nghệ thuậtNội dung của nghệ thuật tồn tại trong tác phẩm, có cơ sở khách quan là đối tượng mà tác phẩm hướng tới.Sự đánh giá cuộc sống mang tính tư tưởng_đó là cấp độ biểu hiện cao nhất của nội dung tác phẩm_cấp độ quan niệm nghệ thuật (ý nghĩa tư tưởng tác phẩm). Ý nghĩa này bộc lộ ở cấp độ chỉnh thể tác phẩm.Các phương diện của nội dung tác phẩm từ đề tài, chủ đề đến ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm không tồn tại độc lập mà hòa thấm vào nhau trong 1 chỉnh thể thống nhất hữu cơ làm nên nội dung tư tưởng của tác phẩm.Tóm lại: “nội dung đích thực của tác phẩm nghệ thuật là hiện thực cuộc sống được tái hiện, lí giải và đánh giá bằng hình tượng nghệ thuật dưới ánh sáng của 1 thế giới quan, 1 lí tưởng xã hội_thẩm mỹ nhất định nghệ sỹ”. Hình thức nghệ thuật của tác phẩmLà 1 chỉnh thể thẩm mỹ tồn tại sinh động, cụ thể, không lập lại, trong đó bao gồm nhiều yếu tố phụ thuộc và quy định lẫn nhau nhằm mục đích bộc lộ nội dung cụ thể, xác định.Bao gồm:Hình thức bên ngoài: mang tính vật chất.Ví dụ: quyển sách, bức tranh…Hình thức bên trong: là 1 tổ chức cơ cấu phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố phụ thuộc, chi phối lẫn nhau và phụ thuộc vào nội dung tác phẩm.Ví dụ: kết cấu, bố cục, phương tiện thể hiện, thể loại, những biện pháp mô tả mang tính đặc thù của mỗi loại hình nghệ thuật.Quan hệ giữa nội dung và hình thức trong nghệ thuậtLà quan hệ thống nhất biện chứng trong đó chúng xuyên thấm và chuyển hòa lẩn nhau.Hình thức là sự biểu hiện của nội dung. Ngoài chức năng bộc lộ nội dung, hình thức không có một lí do tồn tại nào khác. Ngược lại, 1 nội dung cũng chỉ bộc lộ được thông qua 1 hình thức cụ thể, duy nhất, không lặp lại. Không có nội dung nào mà không có hình thức tồn tại riêng của nó.Hình thức chịu sự quy định, chi phối của nội dung nhưng vẫn mang tính độc lập tương đối so với nội dung.Nhờ được biểu hiện qua hình thức mà nội dung tồn tại khách quan, bền vững; đến được với người đọc, người nghe và trở thành tài sản tinh thần chung của xã hội.Nhóm thuyết trình xin chân thành cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe phần thuyết trình của nhóm PL 1152 A2THE END

MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNGNGHỆ THUẬTI Khái niệm nghệ thuật: Là đối tượng nghiên cứu trung tâm, đối tượng khám phá quan trọng nhất của Mỹ học.Trong thực tế, khái niệm mỹ thuật được dùng với nhiều nghĩa: Nghệ thuật đồng nghĩa với một tài nghệ nào của con người.Nghệ thuật dùng để chỉ hoạt động sáng tạo theo nguyên tắc của cái đẹp.Trong mỹ học và lí luận văn học, từ nghệ thuật được dùng để chỉ một hành động sáng tạo mang tính đặc thù với mục đích sáng tạo ra những cái đẹp lảm thỏa mãn nhu cầu thẫm mĩ cho con người mang ý nghĩa sâu sắc. Nghệ thuật là lỉnh vực sáng tạo đa dạng gồm nhiều loại hình:hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh, kiến trúc, múa, văn học, âm nhạc…II Đối tượng nghệ thuậtMỹ học hegel coi đối tượng của nghệ thuật là cái đẹp.Đại diện cho những tư tưởng của mỹ học duy vật trước Marx, Tserushevski kịch liệt phản đối quan niệm trên, ông khẳng định rằng “lĩnh vực cua nghệ thuật không chỉ hạn chế trong cái đẹp và trong những cái gọi là nhân tố của nó”… và cho rằng “tất cả mọi cái hứng thú trong cuộc sống – đó là nội dung của nghệ thuật”.Có thể khái quát lại rằng: “đối tượng của nghệ thuật là toàn bộ thế giới hiện thực có ý nghĩa với sự sống của con người mang tư tưởng tình cảm khác vọng của con người”III Phương thức phản ánh của nghệ thuậtNghệ thuật,khoa học và các hình thái xã hội khác đều là những phương tiện để nhận thức, khám phá về đồi sống.Nhưng nhờ có phương thức biểu hiện đối tượng,nội dung của chúng và ta có thể phân biệt nghệ thuật với các hình thái ý thức khác: khoa học sử dụng khái niệm, còn nghệ thuật dùng hình tượng.Hình tượng và phương thức phản ánh đặc thù của nghệ thuật. Tính hình tượng được xem là đặc trưng chung, chủ yếu của tất cả loại hình nghệ thuật. Khái niệm hình tượng nghệ thuật:Hình tượng nghệ thuật có nguồn góc từ một loại tư duy đặc biệt: tư duy hình tượng – cảm tình. Hình tượng nghệ thuật là phương tiện đặc thù của nghệ thuật nhằm phản ánh cuộc sống cách sáng tạo bằng những hình thức sinh động,cảm tính cụ thể như bản thân đời sống;thông qua đó nhằm lí giải, khái quát về đời sống gắn liền với một ý nghĩa tư tưởng,cảm xúc nhất định, xuất phát từ lý tưởng thẩm mỹ của nghệ sĩ.Trong mỹ học,thông thường thuật ngữ “ hình tượng” được dùng với hai nghĩa :Nghĩa rộng: chỉ đặt điểm chung về phương thức phản ánh đời sống của tất cả các loại hình nghệ thuật để phân biệt nghệ thuật với khoa học và các hình thái ý thức xã hội khác.Nghĩa hẹp (phạm vi tác phẩm): dùng để chỉ các nhân vật trong tác phẩm. Hình tượng nghệ thuật được biểu hiện qua nhiều cấp độ khác nhau: + cấp độ vật chất. + cấp độ tâm lý. + cấp độ tư tưởng. . Cấp độ cao nhất của hình tượng. . Không biểu hiện ở những hình tượng cụ thể, đơn lẽ mà chỉ bộc lộ trong hệ thống hình tượng mang tính chỉnh thể: toàn bộ tác phẩm.2. Đặc trưng của hình tượng nghệ thuật: Đặc trưng tiêu biểu nhất là: sự thống nhất của cái cụ thể, cá biệt, cảm tính với cái khái quát. Thống nhất giữa hai mặt khách quan và chủ quan. + Khách quan: hiện thực cuộc sống. + Chủ quan: người nghệ sĩ tái hiện lại hiện thực cuộc sống.Hai yếu tố trên hòa thắm vào nhau không thể tách rời để làm nên hình tượng nghệ thuật.Thế giới chủ quan của nghệ sĩ chỉ thực sự có giá trị khi nó được bộc lộ qua cách nhìn nhận và đánh giá trên cơ sở sự phản ánh hiện thựcThống nhất giữa lí trí và tình cảmSự thống nhất hài hòa giữa lí trí và tình cảm sẽ tạo nên sức thuyết phục của hình tượng nghệ thuật.Thiên về lí trí thì sẽ làm hạn chế sức hấp dẫn, truyền cảm của hình tượng. Còn nếu quá nghiêng về cảm xúc thì hình tượng sẽ trở nên ủy mỵ, thiếu sức sống.Mang tính ước lệ: nhờ ước lệ mà nghệ thuật phản ánh cuộc sống chân thật hơn; hình tượng nghệ thuật trở nên hàm súc và giàu sức truyền đạt.Tính đa nghĩa của hình tượng nghệ thuật.Là đặc điểm tiêu biểu cho hình tượng khác với khái niệm khoa họcLà nền tảng cho sự trường tồn của nghệ thuật.IV Nội dung và hình thức trong nghệ thuậtNội dung của nghệ thuậtNội dung của nghệ thuật tồn tại trong tác phẩm, có cơ sở khách quan là đối tượng mà tác phẩm hướng tới.Sự đánh giá cuộc sống mang tính tư tưởng_đó là cấp độ biểu hiện cao nhất của nội dung tác phẩm_cấp độ quan niệm nghệ thuật (ý nghĩa tư tưởng tác phẩm). Ý nghĩa này bộc lộ ở cấp độ chỉnh thể tác phẩm.Các phương diện của nội dung tác phẩm từ đề tài, chủ đề đến ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm không tồn tại độc lập mà hòa thấm vào nhau trong 1 chỉnh thể thống nhất hữu cơ làm nên nội dung tư tưởng của tác phẩm.Tóm lại: “nội dung đích thực của tác phẩm nghệ thuật là hiện thực cuộc sống được tái hiện, lí giải và đánh giá bằng hình tượng nghệ thuật dưới ánh sáng của 1 thế giới quan, 1 lí tưởng xã hội_thẩm mỹ nhất định nghệ sỹ”. Hình thức nghệ thuật của tác phẩmLà 1 chỉnh thể thẩm mỹ tồn tại sinh động, cụ thể, không lập lại, trong đó bao gồm nhiều yếu tố phụ thuộc và quy định lẫn nhau nhằm mục đích bộc lộ nội dung cụ thể, xác định.Bao gồm:Hình thức bên ngoài: mang tính vật chất.Ví dụ: quyển sách, bức tranh…Hình thức bên trong: là 1 tổ chức cơ cấu phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố phụ thuộc, chi phối lẫn nhau và phụ thuộc vào nội dung tác phẩm.Ví dụ: kết cấu, bố cục, phương tiện thể hiện, thể loại, những biện pháp mô tả mang tính đặc thù của mỗi loại hình nghệ thuật.Quan hệ giữa nội dung và hình thức trong nghệ thuậtLà quan hệ thống nhất biện chứng trong đó chúng xuyên thấm và chuyển hòa lẩn nhau.Hình thức là sự biểu hiện của nội dung. Ngoài chức năng bộc lộ nội dung, hình thức không có một lí do tồn tại nào khác. Ngược lại, 1 nội dung cũng chỉ bộc lộ được thông qua 1 hình thức cụ thể, duy nhất, không lặp lại. Không có nội dung nào mà không có hình thức tồn tại riêng của nó.Hình thức chịu sự quy định, chi phối của nội dung nhưng vẫn mang tính độc lập tương đối so với nội dung.Nhờ được biểu hiện qua hình thức mà nội dung tồn tại khách quan, bền vững; đến được với người đọc, người nghe và trở thành tài sản tinh thần chung của xã hội.Nhóm thuyết trình xin chân thành cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe phần thuyết trình của nhóm PL 1152 A2THE END

Tên Alibaba có phổ biến hay không?

Tên “Alibaba” không phổ biến trong các nền văn hóa sử dụng tiếng Anh như là một tên cá nhân thông thường. Tuy nhiên, nó có thể được nhắc đến như một từ khoá trong ngành công nghiệp công nghệ và thương mại điện tử, đặc biệt là liên quan đến công ty Alibaba Group của Trung Quốc, một trong những tập đoàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới.

IMF là gì, IMF là viết tắt của từ gì?

IMF chính là tổ chức Qũy Tiền Tệ Quốc tế, tổ chức này có tên tiếng Anh là International Monetary Fund. Và IMF chính là viết tắt của tên tiếng Anh.

IMF là tổ chức quốc tế có vai trò giám sát hệ thống tài chính toàn cầu, hỗ trợ tài chính cho các nước hội viên, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật về tài chính khi cần.

IMF logo chia làm 2 phần, một phần biểu tượng và một phần chữ tên tổ chức bao quanh biểu tượng. Trong đó, phần biểu tượng gồm nhiều chi tiết như biểu tượng chiếc khiên màu xanh đặt trong một vòng tròn mỏng, tiếp đến là 2 hình địa cầu, một nhánh ô liu 3 lá và 2 trái ô liu.

Chiếc khiên trong IMF logo tượng trưng cho sức mạnh của tổ chức khi có sự hợp lực của nhiều thành viên. Biểu tượng 2 hình địa cầu thể hiện tất cả châu lục với ý nghĩa toàn cầu khá rõ ràng.

Biểu tượng nhánh ô liu được xem là một biểu tượng của Hy Lạp cổ xưa và cũng được tìm thấy trong nhiều tờ tiền cổ. Nhánh ô liu trong IMF logo tượng trưng cho sức mạnh và sự bền bỉ.

Tiếp đến là phần chữ tên tổ chức International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) được thiết kế vòng quanh vòng tròn, được ngăn cách bởi một cặp sao 5 cánh tạo nên tỷ lệ hình học cân đối, thuận mắt cho IMF logo.

IMF logo sử dụng gam màu xanh dương chủ đạo cho toàn bộ thiết kế. Màu xanh dương thường được sử dụng trong các thiết kế logo bởi nó mang đến cảm giác an toàn, độ tin tưởng và tính bảo đảm.

Thiết kế logo của IMF sử dụng font chữ có chân, đậm nét tạo sự khỏe khoắn và chắc cho tên tổ chức.Tổng thể IMF logo mang tình hài hòa, cân đối nhưng vẫn không kém phần chắc chắn thể hiện được sự cam kết và tính bảo đảm tạo cảm nhận tin tưởng cho người nhìn.

IMF (International Monetary Fund) được thành lập vào ngày 27 tháng 12 năm 1945 và có trụ sở chính tại thủ đô Washington, Mỹ. Khi đó chỉ có 29 nước đầu tiên ký kết tham gia các điều khoản của điều ước.

Hiện nay tổng số hội viên của IMF lên tới 198 nước trong đó cổ phần lớn nhất hiện này là Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh (5,05%) và Pháp (5,05%).Tổng số vốn của IMF là 30 tỷ đô la Mỹ (số liệu năm 1999)

Mục tiêu chính của tổ chức là để thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ quốc tế, ổn định ngoại hối, thúc đẩy nền kinh tế phát triển đồng thời tổ chức cũng góp phần hỗ trợ tài chính tạm thời cho các nước thành viên.

Nắm bắt tình hình kinh tế tài chính toàn cầu, tư vấn cho các nước hội viên các chính sách về kinh tế giúp họ tăng trưởng nền kinh tế

Cung cấp nguồn tài chính có thể ngắn hạn hoặc trung hạn để hỗ trợ cho các nước hội viên nhằm giúp các nước này vượt qua những giai đoạn tài chính khó khăn hiện tại.Trợ giúp các phần kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực tài chính.

Năm 1956 Việt Nam đã gia nhập quỹ tiền tệ quốc tế IMF. Đến năm 1976, Việt Nam chính thức kế tục quy chế hội viên tại IMF và được hưởng các khoản vay từ IMF.

Giai đoạn 1976 -1981, Việt Nam được vay từ IMF khoản vay 200 triệu USD để giải quyết một số vấn đế khó khăn về tài chính.

Năm 1984, Việt Nam nợ quá hạn với IMF và bị đình chỉ quyền vay vốn từ 1985 đến tháng 10/1993 và sau đó đã nối lại quan hệ tài chính.

Giai đoạn 1993 – 2004, Việt Nam đã vay của IMF 4 khoản vay với tổng vốn 1.094 triệu USD.

Kể từ tháng 4/2004 – 2012, Việt Nam được IMF tư vấn và hỗ trợ chính sách cũng như kỹ thuật cho Việt Nam về các lĩnh vực liên quan đến tài chính như: ngân hàng, tài chính, thương mại, tiền tê, ngoại hối,..

Các cán bộ NHNN, các bộ ngành liên quan được IMF tài trợ tham dự các sự kiện, chương trình đào tạo, hội thảo, học bổng dài hạn tại các nước như Singapore, Áo, Mỹ.

Đồng thời, Việt Nam cũng tiến hành cố phần vào IMF tăng từ 329,1 triệu SDR đến 460,7 triệu SDR (tăng thêm 131,6 triệu SDR). Việc góp vốn này đã hoàn tất và có hiệu lực kể từ ngày 27/4/2011.

Hy vọng, bạn đã biết IMF là viết tắt của từ gì, của tổ chức nào và IMF logo có ý nghĩa ra sao. Đồng thời, các thông tin về chức năng của tổ chức hay các hoạt động của IMF tại Việt Nam cũng được cung cấp khá đầy đủ.

Doanh nghiệp có nhu cầu thiết kế logo công ty, liên hệ ngay với Rubee để được các chuyên viên tư vấn chuyên sâu. Hotline: 090 222 8998 – 0936 438 238.