Văn Minh Thời Phục Hưng Không Đem Lại Ý Nghĩa Nào Sau Đây Không

Văn Minh Thời Phục Hưng Không Đem Lại Ý Nghĩa Nào Sau Đây Không

D. Tất cả các câu trên đều là tài sản lưu động

D. Tất cả các câu trên đều là tài sản lưu động

Học nghề ngắn hạn tại trường senmon cũng có thể chuyển Visa kỹ sư

Nếu như ở các nước phát triển khác, để thật sự có cơ hội ở lại nước họ làm việc thì bạn cần phải nằm trong “nhóm có thành tích nổi bật” thì Nhật Bản không cần “học bá” cũng có thể tìm được việc làm.

Hệ thống công việc ở Nhật phân chia rất rõ ràng điều kiện công việc cho từng vị trí. Một số vị trí công việc yêu cầu

Nếu chưa có bằng đại học Việt Nam mà vẫn muốn xin Visa kỹ sư, sau khi tốt nghiệp trường tiếng Nhật bạn có thể lựa chọn học lên thêm 2-3 năm để lấy bằng chuyên môn Senmon của Nhật.

Visa lao động phổ thông kỹ năng đặc định

Nếu chỉ tốt nghiệp THPT, bạn vẫn có cơ hội làm việc tại Nhật. Visa kỹ năng đặc định chỉ yêu cầu trình độ tiếng Nhật N4 và chứng chỉ tay nghề tokutei.

Do đó, chỉ cần du học Nhật Bản 1 năm là có thể chuyển đổi Visa kỹ năng đặc định làm việc tại Nhật lên đến 5 năm.

Xem chi tiết chương trình du học Nhật Bản kỹ năng đặc định

Nếu có dự định làm việc lâu dài tại Nhật Bản, đây là Visa lao động phù hợp với bạn. Visa kỹ sư không giới hạn thời gian có thể ở lại Nhật làm việc và có thể bảo lãnh người thân sang Nhật.

Điều kiện chuyển đổi visa kỹ thuật – nhân văn – nghiệp vụ quốc tế:

Chính sách ưu đãi cho người nước ngoài

Nhật Bản là quốc gia phát triển và trọng dụng nhân tài. Có nhiều cơ hội để bạn phát triển tài năng trong nhiều ngành nghề. Chính phủ Nhật Bản không phân biệt về chính sách giữa người Nhật và người ngoại quốc.

Thu nhập của người nước ngoài phải bằng hoặc cao hơn người Nhật cùng vị trí. Theo quy định của Cục quản lý xuất nhập cảnh Nhật Bản, mức lương các doanh nghiệp trả cho người nước ngoài không được thấp hơn lương của người Nhật.

Tương tự như chính sách tiền lương, học phí của người nước ngoài bằng với mức người Nhật chi trả.

Du học sinh có thể ở lại Nhật làm việc lâu dài sau khi tốt nghiệp. Có nhiều dạng Visa lao động tại Nhật phù hợp với từng trình độ học vấn. Visa lao động cao cấp nhất của Nhật là Visa kỹ thuật – nhân văn – nghiệp vụ quốc tế. Hay được gọi là Visa kỹ sư.

Tuy nhiên, không nhất thiết phải có bằng kỹ sư mới lấy được Visa này. Bằng đại học chuyên ngành kinh tế hay dịch vụ cũng có thể lấy được Visa kỹ sư. Bằng chuyên môn senmon của Nhật cũng có thể đủ điều kiện xin Visa kỹ sư.

Visa kỹ sư Nhật Bản không giới hạn thời gian làm việc tại Nhật và còn có thể bảo lãnh người thân sang Nhật.

Làm thêm trong thời gian du học Nhật Bản

Du học sinh được phép làm thêm trong thời gian du học Nhật Bản. Tối đa 28 tiếng tuần. Lên đến 40 tiếng/tuần trong các kỳ nghỉ dài.

Mức lương làm thêm từ 900-1200 Yên/giờ. Tùy theo trình độ tiếng Nhật và mức lương của mỗi vùng.

Ví dụ mức lương khởi điểm ở Osaka trung bình khoảng 1000 Yên/h. Mỗi ngày làm 4 tiếng x 30 ngày thì mỗi tháng sẽ kiếm được khoảng 120,000 Yên. Phí sinh hoạt ở Osaka ở mức 80,000 Yên/tháng. Nên có thể thấy cho dù làm thêm ít hơn số giờ quy định một chút vẫn có thể đủ khả năng tự chi trả phí sinh hoạt khi du học Nhật Bản.

Khác biệt giữa bằng senmon và bằng đại học

Người Nhật không có suy nghĩ nhận định phân biệt đối xử đối với các loại bằng cấp. Các hệ đào tạo ở Nhật tối ưu hóa theo tính chất công việc

Bằng chuyên môn Senmon hướng đến đối tượng tay nghề cao. Với thời gian đào tạo từ 2-3 năm, chương trình đào tạo tại trường Senmon giản lược tập trung vào 1 chuyên ngành nhất định.

Ví dụ, nếu như chương trình đại học có 1 ngành chung là Công nghệ thông tin, thì đối với trường chuyên môn Senmon sẽ học thẳng vào 1 nhóm chuyên ngành như: lập trình web, lập trình game hoặc an ninh mạng…

Chương trình học chú trọng vào kỹ năng thực hành thực tiễn. Do đó học sinh khi tốt nghiệp có thể đi làm ngay.

Do chương trình học chú trọng kiến thức chuyên môn ở 1 hướng nhất định. Do đó cần chú ý định hướng rõ ràng ngay từ đầu. Tránh dẫn đến tình trạng khó tìm việc hoặc không được cấp Visa kỹ sư do công việc không liên quan chuyên ngành. Có nghĩa là cho dù công ty tuyển dụng đã nhận bạn vào làm việc, Cục quản lý xuất nhập cảnh vẫn có thể không cấp Visa lao động nếu cảm thấy chuyên ngành của bạn không phù hợp với vị trí ứng tuyển.

Cơ hội làm việc cho người lao động nước ngoài tại Nhật Bản

Với tình trạng dân số già và xu hướng tỷ lệ sinh ít, nhu cầu thiếu hụt lao động của Nhật Bản trong tương lai vẫn sẽ không giảm. Tuy hiện tại Nhật Bản đã bị Trung Quốc vượt mặt, nhưng cơ hội việc làm tại Nhật vẫn xếp ở mức cao so với một nước dân số trẻ đông, tỷ lệ cạnh tranh khốc liệt như Trung Quốc.

Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp

Nhật Bản là một trong số ít các nước có đầy đủ các loại Visa lao động phù hợp với mọi trình độ học vấn. Từ lao động phổ thông dành cho người tốt nghiệp THPT cho đến việc làm cao cấp cho người có trình độ chuyên môn cao.

Mối quan hệ hữu nghị 2 nước Việt Nam – Nhật Bản

Năm 2023 đánh dấu cột mốc kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Nhật Bản. Không giới hạn ở các chế độ ưu đãi dành cho công dân 2 nước. Việc 2 quốc gia có mối giao hữu lâu năm còn gắn liền với phát triển kinh tế.

Có thể thấy được số lượng doanh nghiệp Nhật Bản mở rộng đầu tư tại Việt Nam vẫn không ngừng tăng lên. Người Việt Nam vẫn luôn có ấn tượng tốt về chất lượng hàng Nhật hay chất lượng ngành dịch vụ. Không chỉ tại Việt Nam, chất lượng Nhật Bản được biết đến rộng rãi trên thế giới.

Việc có thể thích nghi khi sinh sống, học tập và làm việc tại 1 nước khác là rất quan trọng. Cùng thuộc Châu Á, Nhật Bản và Việt Nam là 1 trong các nước có nét tương đồng về văn hóa, phong tục.

Không chỉ thế, trong ngôn ngữ thì tiếng Nhật cũng có số điểm tương đồng trong hán tự, âm hán giúp người Việt Nam dễ dàng tiếp thu hơn so với tiếng Đức hoặc văn hóa các nước Âu – Mỹ.