Quy Trình Mua Bảo Hiểm Hàng Hoá

Quy Trình Mua Bảo Hiểm Hàng Hoá

Với phương châm “thành công từ chất lượng dịch vụ” VNI cam kết cung cấp dịch vụ bảo hiểm tốt nhất, giúp quản lý rủi ro và mang đến sự bình an cho khách hàng thông qua việc tham gia Bảo hiểm hàng hóa an toàn của chúng tôi.

Với phương châm “thành công từ chất lượng dịch vụ” VNI cam kết cung cấp dịch vụ bảo hiểm tốt nhất, giúp quản lý rủi ro và mang đến sự bình an cho khách hàng thông qua việc tham gia Bảo hiểm hàng hóa an toàn của chúng tôi.

Lợi ích khi mua bảo hiểm xe máy

Khi bạn mua bảo hiểm xe máy, trong trường hợp không may xảy ra tai nạn va quẹt trên đường thì bảo hiểm là bên thứ 3 sẽ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bạn.

Việc bồi thường này tùy thuộc vào mức độ hư hỏng của phương tiện. Và đặc biệt là bạn tránh được việc bị cảnh sát Giao thông xử phạt vì không có bảo hiểm xe máy.

Khi mua gói bảo hiểm toàn diện cho xe máy, chúng ta sẽ được bồi thường nếu rơi vào những trường hợp sau đây:

+ Xe bị hư hỏng, thiệt hại do các tình huống ngoài tầm kiểm soát của chủ xe như cháy, nổ… Nếu xe bị hư hỏng trên 75% hay không thể sữa chữa được nữa do lý do trên thì công ty bảo hiểm sẽ hỗ trợ bồi thường toàn bộ.

+ Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường mọi thiệt hại về thân thể và tài sản cho bên thứ 3 do xe của chúng ta gây tai nạn.

+ Công ty bảo hiểm hỗ trợ bồi thường mọi thiệt hại về thân thể và người cùng ngồi trên phương tiện khi xe gặp tai nạn trong lúc tham gia giao thông.

Đối tượng tham gia của bảo hiểm hàng hóa.

Đối tượng được tham gia bảo hiểm về hàng hóa tất cả những hàng hóa được vận chuyển nội địa Việt Nam hay trên toàn thế giới bằng các hình thức vận chuyển hiện hữu như:

Đường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường thủy.

Mua bảo hiểm xe máy cần giấy tờ gì?

Các loại hình bảo hiểm xe máy: bảo hiểm xe máy tự nguyện và bảo hiểm xe máy bắt buộc.

Làm thế nào biết được mua bảo hiểm xe máy cần giấy tờ gì? Đầu tiên các bạn phải biết là trên bảo hiểm xe máy gồm có những thông tin gì như là:

- Số biển kiểm soát/ Số khung/ Số máy

Từ đó, ta có thể biết được những giấy tờ cần mang theo là:

- Chứng minh nhân dân/ Thẻ căn cước

Chủ xe cơ giới tham gia giao thông trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Thiệt hại ngoài hợp đồng về thân thể, tính mạng và tài sản đối với bên thứ ba do xe cơ giới gây ra.

- Thiệt hại về thân thể và tính mạng của hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách do xe cơ giới gây ra.

Mức trách nhiệm bảo hiểm là số tiền tối đa doanh nghiệp bảo hiểm có thể phải trả đối với thiệt hại về thân thể, tính mạng và tài sản của bên thứ ba và hành khách do xe cơ giới gây ra trong mỗi vụ tai nạn xảy ra thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm. Cụ thể như sau:

- Mức trách nhiệm bảo hiểm đối với thiệt hại về người do xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật)   gây ra là 100.000.000 đồng/1 người/1 vụ tai nạn.

- Mức trách nhiệm bảo hiểm đối với thiệt hại về tài sản do xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật) gây ra là 50.000.000 đồng/1 vụ tai nạn.

Các loại xe mô tô, xe máy có đăng ký hợp lệ.

- Bồi thường cho Chủ xe những thiệt hại vật chất xe xảy ra do hỏa hoạn, cháy, nổ.

- Trong mọi trường hợp, tổng số tiền bồi thường không vượt quá số tiền bảo hiểm và/hoặc giá trị bảo hiểm đã ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm.

- Bảo hiểm mất cắp, mất cướp toàn bộ xe

- Bồi thường cho Chủ xe những thiệt hại vật chất xe xảy ra do mất cắp, mất cướp trong các trường hợp sau:

- Mất cắp tại các điểm trông giữ xe của trường học, bệnh viện, cơ quan nhà nước và tòa nhà, bãi giữ xe công cộng có giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép đồng thời có phát phiếu giữ xe.

- Nhà, nơi cư trú bị trộm cướp đột nhập, cạy phá có dấu vết để lại và/hoặc bị tấn công hoặc đe dọa tấn công bằng vũ lực.

Trong mọi trường hợp, tổng số tiền bồi thường không vượt quá số tiền bảo hiểm và/hoặc giá trị bảo hiểm đã ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm.

Bảo hiểm do các nguyên nhân khác

Bồi thường cho Chủ xe những thiệt hại vật chất xe xảy ra do tai nạn bất ngờ, ngoài sự kiểm soát của Chủ xe, Lái xe trong những trường hợp sau đây:

- Những tai nạn bất khả kháng do thiên nhiên: Bão, lũ lụt, sét đánh, động đất, mưa đá, sụt lở.

- Vật thể khác tác động lên xe.

- Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây nên (không bao gồm nguyên nhân hỏa hoạn, cháy, nổ; mất cắp, mất cướp toàn bộ xe) ngoài những điểm loại trừ chung quy định tại Quy tắc.

Trong mọi trường hợp, tổng số tiền bồi thường không vượt quá số tiền bảo hiểm và/hoặc giá trị bảo hiểm đã ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm.

Phân loại bảo hiểm hàng hóa an toàn

Các hình thức bảo hiểm về hàng hóa

Bảo hiểm hàng hóa sẽ được phân loại theo 2 hình thức sau:

Hình thức bảo hiểm hàng hóa nội địa

Đối với bảo hiểm về hàng hóa nội địa có nghĩa là đối tượng tham gia sẽ là các hàng hóa được vận chuyển, giao thương ở trên lãnh thổ Việt Nam.

Các rủi ro của hàng hóa nội địa được bảo hiểm bảo vệ gồm:

- Hàng hóa bị thiệt hại do thiên tai như động đất, sóng thần, lũ lụt, bão,...

- Hàng hóa bị mất do cháy, nổ phương tiện vận chuyển hoặc kho lưu trữ.

- Hàng hóa bị tổn thất, hư hại do phương tiện vận chuyển gặp vấn đề như tai nạn hay mất tích trên đường đi.

- Các cơ sở hạ tầng như đường, cầu, cống, hầm bị sập khiến các phương tiện vận chuyển không thể lưu thông.

Phí bảo hiểm nội địa của hàng hóa sẽ được tính như sau:

Phí bảo hiểm khách hàng được hưởng = Số tiền bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm tính theo % (phụ thuộc vào loại hàng hóa, phương thức đóng gói và phương tiện và hình thức vận chuyển)

Hình thức bảo hiểm của hàng hóa xuất nhập khẩu

Là hình thức bảo vệ cho hàng hóa được vận chuyển bằng tất cả các hình thức hiện hữu như đường sắt, đường bộ,  đường hàng  không, đường thủy trên phạm vị toàn thế giới.

Các rủi ro của hàng hóa xuất nhập khẩu được bảo vệ bao gồm:

- Cháy nổ phương tiện vận chuyển.

- Các phương tiện vận chuyển bị mắc cạn, lật úp, trật bánh

- Gặp tai nạn với các phương tiện khác.

- Hư hỏng hàng do dỡ hàng tại cảng nơi tàu, thuyền gặp nạn.

Hay các tổn thất khác được gây ra như:

- Ném hàng ra khỏi phương tiện vận chuyển như tàu, thuyền, xe,

- Hàng hóa bị mất do phương tiện vận chuyển bị mất tích.

- Hàng hóa thiệt hại do thiên tai như núi lửa phun, sóng thần,

- Hàng hóa bị thiệt hại do cướp giật

- Nước biển, sông hồ, tràn vào các phương tiện vận chuyển làm hư hại hàng hóa.

Phí bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ được tính như sau:

CIF = (C+F) / (1-R) I = CIF x R

(Trong đó, I: Phí bảo hiểm, C: Giá hàng, F: Giá cước phí vận chuyển, R: Tỷ lệ phí bảo hiểm)

Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào loại hàng hóa, phương thức đóng gói, phương tiện vận chuyển, tuyến đường  điều kiện bảo hiểm.

Phạm vi bảo hiểm hàng hóa được tối ưu để bảo vệ quyền lợi

Dù là bảo hiểm về hàng hóa trong nội địa hay quốc tế cũng sẽ áp dụng theo các phạm vi sau:

- Bảo hiểm sẽ bắt đầu có hiệu lực đối với hàng hóa kể từ khi bắt đầu vận chuyển cho đến khi được dỡ khỏi phương tiện vận chuyển ở bước cuối cùng.

- Được bảo vệ trong mọi phạm vi ở cả trong nước và toàn thế giới.

- Được bảo vệ trên mọi hình thức vận chuyển hiện tại ở Việt Nam.

- Quá trình lưu kho tạm thời làm ảnh hưởng đến hàng hóa cũng được bảo hiểm bảo vệ.

- Mức độ rủi ro và bồi thường sẽ được quy định theo giá trị hàng hóa và quy định của các điều khoản có trong hợp đồng bảo hiểm.

Trên đây là toàn bộ những thông tin cơ bản về bảo hiểm hàng hóa an toàn mà bạn cần phải nắm được để đảm bảo quyền lợi của mình cũng như của hàng hóa cho doanh nghiệp mình trong quá trình vận chuyển. Lưu thông hàng ngày. Để biết thêm thông tin chi tiết về loại hình bảo hiểm này bạn có thể truy cập theo trang web https://bhhk.com.vn