Quy trình này bao gồm các giai đoạn khác nhau nhằm tạo ra phần mềm hoạt động. Nó chủ yếu được tiến hành bởi các nhà phát triển phần mềm, kỹ sư phần mềm và các lập trình viên. Dưới đây là 6 giai đoạn trong quy trình.
Quy trình này bao gồm các giai đoạn khác nhau nhằm tạo ra phần mềm hoạt động. Nó chủ yếu được tiến hành bởi các nhà phát triển phần mềm, kỹ sư phần mềm và các lập trình viên. Dưới đây là 6 giai đoạn trong quy trình.
Tại Điều 1 Nghị định 44/2023/NĐ-CP quy định giảm thuế GTGT 2% đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, nhưng có loại trừ một số hàng hóa, dịch vụ, trong đó có nhóm hàng hoá, dịch vụ công nghệ thông tin theo pháp luật về công nghệ thông tin.
Chi tiết tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 44/2023/NĐ-CP.
Dưới sự phát triển không ngừng của công nghệ và khoa học kỹ thuật ngày nay, việc phát triển phần mềm là hoạt động rất cần thiết, mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp cũng như cải tiến đời sống của mọi người. Vậy phát triển phần mềm là gì? Một phần mềm được phát triển qua những giai đoạn nào? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Theo IBM (International Business Machines) – Tập đoàn về công nghệ máy tính đa quốc gia của Mỹ định nghĩa: “Phát triển phần mềm là việc đề cập đến một tập hợp các hoạt động khoa học máy tính dành riêng cho quá trình tạo, thiết kế, triển khai và hỗ trợ phần mềm.”
Tóm lại, phát triển phần mềm là hoạt động chuyển nhu cầu của người dùng thành một sản phẩm phần mềm thông qua lập trình máy tính.
Phát triển phần mềm là gì? Hình ảnh: teamkgsr.com
Là loại phần mềm được lập trình để vận hành và điều khiển phần cứng, cho phép người dùng có thể tương tác với các phần cứng của máy tính một cách hiệu quả.
Nó cung cấp các chức năng cốt lõi như hệ điều hành, quản lý đĩa, quản lý phần cứng và các nhu cầu vận hành khác.
Mục đích của Phần mềm hệ thống là để quản lý tài nguyên hệ thống và cung cấp nền tảng cho Phần mềm ứng dụng chạy.
Là loại phần mềm được viết bằng ngôn ngữ cấp cao. Nó được thiết kế để người dùng thực hiện một số tác vụ cụ thể, đáp ứng các yêu cầu cụ thể.
Tìm hiểu thêm về phần mềm ứng dụng tại đây.
Ngoài ra còn có các loại phần mềm khác là phần mềm trình điều khiển, phần mềm trung gian và phần mềm lập trình.
Theo khoản 10 Điều 3 Nghị định 71/2007/NĐ-CP: Dịch vụ phần mềm là hoạt động trực tiếp hỗ trợ, phục vụ việc sản xuất, cài đặt, khai thác, sử dụng, nâng cấp, bảo hành, bảo trì phần mềm và các hoạt động tương tự khác liên quan đến phần mềm.
Trong đó, phần mềm là chương trình máy tính được mô tả bằng hệ thống ký hiệu, mã hoặc ngôn ngữ để điều khiển thiết bị số thực hiện chức năng nhất định. (Khoản 12 Điều 4 Luật Công nghệ thông tin 2006)
Sản phẩm phần mềm là phần mềm và tài liệu kèm theo được sản xuất và được thể hiện hay lưu trữ ở bất kỳ một dạng vật thể nào, có thể được mua bán hoặc chuyển giao cho đối tượng khác khai thác, sử dụng.
Hoạt động công nghiệp phần mềm là hoạt động thiết kế, sản xuất và cung cấp sản phẩm và dịch vụ phần mềm, bao gồm sản xuất phần mềm đóng gói; sản xuất phần mềm theo đơn đặt hàng; sản xuất phần mềm nhúng; hoạt động gia công phần mềm và hoạt động cung cấp, thực hiện các dịch vụ phần mềm.
Hiện hành, các loại sản phẩm phần mềm, dịch vụ phần mềm theo Nghị định 71/2007/NĐ-CP gồm:
**Các loại sản phẩm phần mềm bao gồm:
**Các loại dịch vụ phần mềm bao gồm:
- Dịch vụ quản trị, bảo hành, bảo trì hoạt động của phần mềm và hệ thống thông tin;
- Dịch vụ tư vấn, đánh giá, thẩm định chất lượng phần mềm;
- Dịch vụ tư vấn, xây dựng dự án phần mềm;
- Dịch vụ tư vấn định giá phần mềm;
- Dịch vụ chuyển giao công nghệ phần mềm;
- Dịch vụ bảo đảm an toàn, an ninh cho sản phẩm phần mềm, hệ thống thông tin;
- Dịch vụ phân phối, cung ứng sản phẩm phần mềm;
Dịch vụ phần mềm có chịu thuế GTGT? (Hình từ internet)
Theo quy định tại Khoản 21 Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn về đối tượng không chịu thuế GTGT:
“21... Phần mềm máy tính bao gồm sản phẩm phần mềm và dịch vụ phần mềm theo quy định” thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
+ Tại Điều 11 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định thuế suất 10%:
“Thuế suất 10% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ không được quy định tại Điều 4, Điều 9 và Điều 10 Thông tư này.
Các mức thuế suất thuế GTGT nêu tại Điều 10, Điều 11 được áp dụng thống nhất cho từng loại hàng hóa, dịch vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanh thương mại.
Căn cứ các quy định và văn bản hướng dẫn nêu trên, về nguyên tắc:
Trường hợp Công ty cung cấp các dịch vụ phần mềm theo quy định tại Điều 9 Nghị định 71/2007/NĐ-CP thì thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT theo quy định tại Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC.
Trường hợp Công ty cung cấp các dịch vụ không đáp ứng điều kiện tại Điều 9 Nghị định 71/2007/NĐ-CP thì thuộc đối tượng chịu thuế GTGT 10% theo quy định tại Điều 11 Thông tư 219/2013/TT-BTC.