Từ thời Tây Chu, lễ dần dần trở thành một thể chế chính trị, hỗ trợ cho hình luật. Tuy nhiên, do đặc điểm tình hình lúc bấy giờ và do sự xuất hiện các tư tưởng chính trị khác, đặc biệt là thuyết pháp trị- phù hợp với tình hình xã hội nên việc áp dung lễ giáo chưa giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt trong triều đại nhà Tần, Tần thủy Hoàng chủ trương chỉ sử dụng pháp luật, không dùng lễ giáo nhân nghĩa để cai trị. Do đó, lễ giáo trong thời kì này rất mờ nhạt. Từ nhà Hán trở về sau, đặc biệt là từ đời Hán Vũ Đế, ông chủ trương sử dụng nho giáo để quản lí nhà nước và biến nho giáo thành quốc giáo thì lễ- nội dung trọng tâm của nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội phong kiến. Lễ kết hợp với hình luật để chủ trương xây dựng và thực thi pháp luật. Trong mối quan hệ giữa lễ và hình thì các nguyên tắc của lễ làm sự chỉ đạo, còn lễ mượn sự cưỡng chế của hình để duy trì. Thực hiện chủ trương kết hợp lễ và hình, nhà nước phong kiến Trung Quốc áp dụng các nguyên tắc: Đức chủ hình phụ và Lễ pháp tịnh dụng.
Từ thời Tây Chu, lễ dần dần trở thành một thể chế chính trị, hỗ trợ cho hình luật. Tuy nhiên, do đặc điểm tình hình lúc bấy giờ và do sự xuất hiện các tư tưởng chính trị khác, đặc biệt là thuyết pháp trị- phù hợp với tình hình xã hội nên việc áp dung lễ giáo chưa giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt trong triều đại nhà Tần, Tần thủy Hoàng chủ trương chỉ sử dụng pháp luật, không dùng lễ giáo nhân nghĩa để cai trị. Do đó, lễ giáo trong thời kì này rất mờ nhạt. Từ nhà Hán trở về sau, đặc biệt là từ đời Hán Vũ Đế, ông chủ trương sử dụng nho giáo để quản lí nhà nước và biến nho giáo thành quốc giáo thì lễ- nội dung trọng tâm của nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội phong kiến. Lễ kết hợp với hình luật để chủ trương xây dựng và thực thi pháp luật. Trong mối quan hệ giữa lễ và hình thì các nguyên tắc của lễ làm sự chỉ đạo, còn lễ mượn sự cưỡng chế của hình để duy trì. Thực hiện chủ trương kết hợp lễ và hình, nhà nước phong kiến Trung Quốc áp dụng các nguyên tắc: Đức chủ hình phụ và Lễ pháp tịnh dụng.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra, ban hành hoặc là thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực hiện và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình.
Bản chất giai cấp của pháp luật:
+ Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
+ Pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế, chính trị, đạo đức là vì pháp luật thể hiện các quan hệ kinh tế, thể hiện quan điểm, đường lối, chính sách của đảng cầm quyền và thể hiện các quan điểm, các chuẩn mực đạo đức của các tầng lớp xã hội.
+ Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội, là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình.
Giải thích nguyên nhân không chọn các phương án còn lại
Các phương án khác chưa đúng, chưa chính xác hoàn toàn hoặc còn thiếu:
+ Phương án A: Đứng trên xã hội. Phương án này không đúng với bản chất của pháp luật. Pháp luật không đứng trên xã hội.
+ Phương án B: Phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền. Đây là bản chất tính giai cấp chứ không phải bản chất xã hội của pháp luật do đó đáp án này cũng chưa chính xác.
+ Phương án C: Luôn tồn tại trong mọi xã hội. Pháp luật ra đời vì nhu cầu của xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một mức độ nhất định. Khi xã hội đã phát triển quá phức tạp, xuất hiện những giai cấp mang lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu về chính trị – giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về chính trị và kinh tế trong xã hội. Như vậy bản chất pháp luật cũng không luôn tồn tại trong mọi xã hội.
Do đó đáp án cho câu hỏi Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp bắt nguồn từ đời sống xã hội là đáp án chính xác.
D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật
Trên thị trường, cầu về ô tô là 70.000 chiếc các loại. Có 10 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô để cung ứng cho thị trường. Trong đó, Toyata cung ứng 19340 chiếc, Deawwoo cung ứng 15245 chiếc, Ford cung ứng 11789 chiếc, KIA cung ứng 10854 chiếc, Mazda cung ứng 9875 chiếc, Mekong cung ứng 5812 chiếc, Merceder cung ứng 4512 chiếc… Giả sử không xét đến các yếu tố khác, chỉ xét đơn thuần mối quan hệ cung – cầu và giá cả thị trường. Điều gì sẽ xảy ra?
Câu hỏi: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật
B. Phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.
C. Luôn tồn tại trong mọi xã hội.
D. Bắt nguồn từ đời sống xã hội
Đáp án: Đáp án đúng là đáp án D – Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ đời sống xã hội.