Giáo Dục Thể Chất Lớp 11 Bóng Rổ

Giáo Dục Thể Chất Lớp 11 Bóng Rổ

Có thể xét tuyển ngành Giáo dục thể chất theo khối nào?

Có thể xét tuyển ngành Giáo dục thể chất theo khối nào?

Nội dung thi đấu MÔN CẦU LÔNG - Đại hội TDTT CBVC ĐHĐN lần thứ IV - 2016

- Nhất: Vương Lê Thắng  + Nguyễn Quang Tùng (Đại học Bách khoa)

- Nhì: Trần Minh Thế + Hồ Minh Hoành (Đại học Sư phạm)

- Ba: Bùi Văn Minh + Trần Đức Long (Cao đẳng Công nghệ)

- Nhất: Nguyễn Hữu Tâm Thu + Đinh Thị Thu Thảo (Đại học Ngoại ngữ)

- Nhì: Nguyễn Thị Thu Hiền + Trương Thị Mỹ Phượng (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Ba: Trần Hoàng Yến + Nguyễn Cao Liên Phước (Đại học Kinh tế)

- Nhất: Vương Lê Thắng + Vũ Thị Hạnh (Đại học Bách khoa)

- Nhì: Trần Hữu Phụng + Nguyễn Cao Liên Phước (Đại học Kinh tế)

- Ba: Trần Minh Thế + Bùi Thanh Diệu (Đại học Sư phạm)

- Nhất: Phan Đức Tuấn + Đoàn Duy Bình (Đại học Sư phạm)

- Nhì: Lê Thanh Huy + Đặng Hùng Vỹ (Đại học Sư phạm)

- Ba: Nguyễn Thế Lực + Dương Thế Hy (Đại học Bách khoa)

- Nhất: Vũ Thị Kiều Loan + Đặng Thị Đẳng (Cao đẳng Công nghệ)

- Nhì: Lê Hương Giang + Võ Thị Lan (Đại học Kinh tế)

- Ba: Phan Thị Hà Thanh + Huỳnh Thị Đoan Trang (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhất: Hồ Trần Anh Ngọc + Vũ Thị Kiều Loan (Cao đẳng Công nghệ)

- Nhì: Lê Thanh Huy + Phạm Dương Thu Hằng (Đại học Sư phạm)

- Ba: Phạm Đức Tuấn + Nguyễn Thị Minh (Đại học Sư phạm)

- Nhất: Nguyễn Tiến Dũng + Lê Viết Chung (Đại học Sư phạm)

- Nhì: Huỳnh Văn Sanh + Lê Thiện Cường (Cao đẳng Công nghệ)

- Ba: Hồ Mạnh Hùng + Đặng Đình Đề (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhất: Nguyễn Thị Hường + Phạm Thị Nghi (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhì: Trương Thị Thời + Nguyễn Thị Thu Thủy (Đại học Ngoại ngữ)

- Ba: Nguyễn Thị Tuyết An + Nguyễn Thị Thu Thủy (Đại học Bách khoa)

- Nhất: Trần Văn Châu + Nguyễn Thị Hường (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhì: Huỳnh Văn Sanh + Nguyễn Thị Ánh (Cao đẳng Công nghệ)

- Ba: Hồ Mạnh Hùng + Phạm Thị Nghi (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhất: Võ Đình Hợp + Phan Bảo An (Cơ quan Đại học Đà Nẵng)

- Nhì: Nguyễn Thế Tranh + Võ Quang Trường (Cao đẳng Công nghệ)

- Ba: Lê Doãn Cang + Nguyễn Mạnh Hồng (Đại học Sư phạm)

XẾP HẠNG TOÀN ĐOÀN MÔN CẦU LÔNG

HÌNH ẢNH TRAO GIẢI MÔN CẦU LÔNG

Giáo dục thể chất là ngành học năng khiếu dành cho những bạn yêu thích thể dục thể thao và muốn trở thành giáo viên thể dục hay tương lai làm các công việc liên quan tới thể dục thể thao… 😀 Nếu bạn đang đọc bài viết này, khả năng cao bạn là một người yêu thích các môn về thể dục, thể thao?

Vậy có những lưu ý gì quan trọng trước khi đăng ký xét tuyển ngành này? Hãy cùng mình tìm hiểu một chút nhé.

Giáo dục thể chất (tiếng Anh là Physical Education) là ngành học liên quan đến giáo dục về sức khỏe và thể chất cơ thể.

Sinh viên ngành giáo dục thể chất sẽ được đào tạo các kỹ năng về giáo dục sức khỏe và thể chất, chuẩn bị cho việc giảng dạy và quản lý các hoạt động thể chất; các chuyên ngành liên quan đến sức khỏe và giáo dục thể chất.

Các bạn cứ hình dung thầy/ cô dạy thể dục cho dễ hiểu nhé, họ là những người đào tạo các bạn về giáo dục thể chất cơ bản trước khi bước lên đại học.

Ngành Giáo dục thể chất được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu về đổi mới giáo dục thể chất trong thời kỳ đất nước đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại học.

Chương trình đào tạo ngành Giáo dục thể chất sẽ cung cấp cho các bạn kiến thức và kỹ năng cần thiết trong việc giảng dạy, nghiên cứu, tổ chức các buổi hoạt động thể chất, thể dục thể thao tại các cấp trường học, trung tâm thể thao sao cho phù hợp.

Ngành Giáo dục thể chất có mã ngành xét tuyển đại học là 7140206.

Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Giáo dục thể chất

Nên học ngành Giáo dục thể chất ở trường nào?

Trong kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2023 có những trường dưới đây tuyển sinh ngành Giáo dục thể chất, các bạn có thể tham khảo và đưa ra lựa chọn phù hợp với mức điểm mình đạt được nhé.

Các trường tuyển sinh ngành Giáo dục thể chất năm 2023 và điểm chuẩn như sau:

a. Khu vực Hà Nội & các tỉnh miền Bắc

Điểm chuẩn ngành Giáo dục Thể chất

Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Giáo dục Thể chất những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 17 - 25 điểm tùy theo các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.

Những tố chất cần có để theo học ngành Giáo dục Thể chất

Đây là một chuyên ngành không quá khó, nhưng nó yêu cầu sinh viên của mình có những tố chất sau:

Ngành Giáo dục Thể chất hiện đang thu hút sự quan tâm của nhiểu bạn trẻ với cơ hội việc làm lớn, ngành này rất phù hợp với những bạn yêu thích vận động, có năng khiếu thể dục thể thao theo học.

Mức lương ngành Giáo dục Thể chất

Mức lương của ngành Giáo dục Thể chất rất đa dạng, tùy thuộc vào các vị trí việc làm sẽ có thu nhập khác nhau.

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 (BÓNG CHUYỀN)

Người Nhật được thế giới nể phục không chỉ vì tạo nên những kỳ tích công nghệ và kinh tế mà còn vì những đức tính cao cả, tinh thần tự lập, kỷ luật, tập thể...

Đó là kết quả của nền giáo dục chuẩn mực không chỉ dạy kiến thức mà còn rất chú trọng “dạy người” từ sớm.

Nền giáo dục Nhật vận hành theo nguyên lý lấy “đạo đức làm nền tảng”, “mỗi người học sẽ trở thành một cá nhân hoàn thiện đạo đức”. Bởi vậy, ngay từ mẫu giáo, trẻ em đã được rèn luyện, thực hành các quy tắc ứng xử lịch thiệp từ các hoạt động hàng ngày như biết nói lời cám ơn và xin lỗi, biết chia sẻ trách nhiệm trong tập thể, tính tự lập và tinh thần trách nhiệm với công việc…

Giáo dục đạo đức được dạy chính thức từ bậc tiểu học, từ lớp 1 đến lớp 9, học sinh được học và thực hành các bài học đạo đức với chương trình được phân ra làm 4 nhóm liên hệ từ gần đến xa, từ dễ đến khó. Nhóm 1 liên quan đến bản thân, nhóm 2 liên quan đến người khác, nhóm 3 liên quan đến tập thể, xã hội và nhóm 4 là liên hệ với thế giới tự nhiên.

Học sinh học đủ cả 4 nhóm nhưng ở mức độ khác nhau tùy theo độ tuổi. Nội dung giáo dục đạo đức được thiết kế phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý theo độ tuổi của học sinh, ở bậc tiểu học dạy về hành vi ứng xử trong đời sống, cảm nhận và phán đoán, phát triển nhân cách và sáng tạo... Lên cấp 2, các chủ đề được mở rộng như cách phản ứng đối với lời phê bình, sự hiểu biết và tôn trọng giới tính, tôn trọng sự thật...

Giáo dục đạo đức không đánh giá bằng điểm số hay nhận xét hạnh kiểm mà là đánh giá về “tuân thủ nội quy” hay “vi phạm nội quy”, “hướng nội” hay “hướng ngoại”.

Ở bậc tiểu học, học sinh học môn đạo đức hàng tuần với thời lượng 45 phút, còn cấp 2 học thời lượng 50 phút. Mục tiêu chung là xây dựng và phát triển con người Nhật Bản không bao giờ mất đi tinh thần tôn trọng mọi người xung quanh dù ở nhà, trường học hay bất cứ hoàn cảnh nào trong xã hội mà mình là thành viên; Phấn đấu cho sự sáng tạo của một nền văn hóa đậm nét cá tính và sự phát triển của một quốc gia dân chủ; Tự nguyện cống hiến cho một xã hội hòa bình…

Người Nhật cho rằng mỗi cá nhân cần tự lập, cố gắng học tập, làm việc tự chủ, không ỷ lại. Như thế mới có thể hòa nhập vào môi trường hội nhập với sự biến động nhanh của các giá trị văn hóa và tri thức. Việc tự lập còn giúp học sinh có đời sống phong phú, có thể học tập ở mọi nơi, mọi lúc và vận dụng thích hợp những thành quả đó.

Trẻ em được học và rèn cách sống tự lập khi còn rất nhỏ, biết cười nhiều hơn, biết cảm ơn khi nhận sự giúp đỡ và đặc biệt biết rèn luyện sức khỏe để trở nên mạnh mẽ, kiên cường, chúng tự đi học hằng ngày mà không cần người lớn đưa đón.

Tinh thần kỷ luật cũng được rèn luyện một cách bài bản và kỹ lưỡng như quản lý thời gian, tuân thủ quy trình làm việc, sự hợp tác và phối hợp, tự phê bình bản thân, dám chịu trách nhiệm, không đổ lỗi hoàn cảnh…

Người Nhật tin rằng nếu giáo dục tính kỷ luật hiệu quả cho một thế hệ trẻ em hôm nay thì trong tương lai, sẽ có một thế hệ nhân tài trưởng thành với “kỷ luật thép”, có khả năng đóng góp to lớn cho đất nước.

Trẻ em được giáo dục tinh thần làm việc tập thể ngay từ mẫu giáo qua các hoạt động nhóm. Nếu học sinh không tham gia vào các hoạt động này, giáo viên sẽ nhẹ nhàng nhắc nhở như: "Đội Kiến lửa vẫn chưa sẵn sàng!". Như vậy, các học sinh khác trong nhóm quan tâm và yêu cầu người bạn tích cực hơn vì lợi ích của nhóm. Cách giáo dục này khiến trẻ hình thành ý thức rằng chúng là thành phần cần thiết của nhóm và tự hào khi đạt được thành tích với tư cách nhóm…

Để giáo dục tinh thần phục vụ tập thể, trẻ em mẫu giáo được phân công phục vụ đồ ăn cho các bạn. Giáo viên múc thức ăn vào bát, đổ sữa vào cốc để trẻ bê đến bàn của các bạn. Sau đó, những trẻ phục vụ của ngày tập trung đứng trước lớp, đồng thanh chúc các bạn ăn ngon miệng và các bạn đồng thanh cám ơn.

Học sinh từ lớp 1 hằng ngày được chia thành các nhóm và luân phiên trực nhật trong 20 phút cuối ngày. Các nhóm cùng nhau quét dọn lớp học, sân bóng rổ, cầu thang, hành lang. Khi kết thúc hoạt động, các nhóm sẽ tập hợp và đồng thanh hô to khẩu hiệu: "Chúng ta có hợp tác tốt không?", "Chúng ta có tận dụng tối đa thời gian không?"...

Từ cấp 2, học sinh bắt buộc phải tham gia vào các câu lạc bộ để học cách hoạt động nhóm, thông quá đó rèn luyện tinh thần tập thể, thúc đẩy phát triển, khám phá bản thân và cuộc sống. Hầu hết các trường ở Nhật đều có những hoạt động thể thao hay lễ hội thường niên với mục tiêu "xây dựng tình đoàn kết, khuyến khích cá nhân nỗ lực hết mình, tận tâm và kiên trì".

Để giúp trẻ em có tình yêu thương với động vật, giáo viên không thuyết giảng rằng “các em phải biết yêu thương động vật”, mà để các em tự nuôi và chăm sóc một loại động vật như gà, chuột lang, thỏ, rùa… Mỗi nhóm 4-5 em chăm sóc 1 con, hằng ngày chơi đùa, trò chuyện, cho ăn, dọn chuồng. Để giáo dục các em có tinh thần hướng thiện, nhà trường thường xuyên tổ chức đến thăm các cơ sở nuôi dưỡng người già, trẻ mồ côi...

Giáo dục đạo đức được thực hiện theo chương trình khung trên nền tảng luật pháp với bộ tiêu chuẩn. Trường công lập và tư thục đều phải tuân thủ nhưng không quy định thống nhất về nội dung chương trình, sách giáo khoa và điểm số. Đa phần học sinh được nghe kể về một câu chuyện hay tình huống nào đó rồi thảo luận theo nhóm và cuối cùng là chia sẻ suy nghĩ, ý kiến trước cả lớp.

Giáo viên gắn kết chặt chẽ với gia đình, nhất là ở bậc tiểu học, tư vấn cho phụ huynh chủ động dạy con tính tự lập trong sinh hoạt hằng ngày, thường xuyên nhận xét và trao đổi về các hoạt động cũng như tâm sinh lý học sinh ở trường. Nếu phát hiện những điều bất thường, giáo viên sẽ gặp riêng học sinh hoặc phụ huynh, để đưa ra tư vấn định hướng. Giáo viên hằng tháng có trách nhiệm đến nhà học sinh kém để trao đổi với phụ huynh hoặc dạy thêm miễn phí tại nhà cho học sinh.

Tóm lại, “dạy người” rất được chú trọng trong nền giáo dục Nhật Bản, được thực hiện từ sớm và xuyên suốt. Học sinh học “làm người” không phải từ các lời thuyết giảng giáo điều, sách vở mà thông qua các hoạt động thực tế ở trường lớp, ở nhà và xã hội, thẩm thấu tự nhiên và nuôi dưỡng nhân cách con người.

Con gái tôi vừa gấp quần áo vừa lấy tay quệt nước mắt. Tôi hốt hoảng hỏi con, có phải ở trường đã xảy ra chuyện gì hay không. Tôi càng hoảng hơn khi con gật nhẹ đầu thay cho câu trả lời.

Chương trình giáo dục thể chất Trường Đại học Tôn Đức Thắng được xây dựng dựa trên quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo ( 150 tiết) và trên cơ sở lựa chọn các môn thể thao quan trọng, thể thao thiết yếu; và sau đó là các môn thể thao phổ biến, có tính sở thích của sinh viên (từ kết quả khảo sát những môn thể thao sinh được viên yêu thích và muốn tập luyện nhất). Chương trình đã đưa ra 14 môn thể thao để các bạn sinh viên có thể tự chọn và gồm có 3 học phần:

Giáo dục thể chất Bơi lợi (45 tiết): Đây là môn học thiết yếu nhất và bắt buộc đối với toàn thể sinh viên trong nhà trường. Để hoàn thành môn học này, sinh viên vừa phải có những kiến thức thiết yếu về bơi, các trường hợp cứu đuối, biện pháp phòng tránh đuối nước, vừa phải bơi 100m và đứng nước 1 phút 30 giây (đối với nam), bơi 50m và đứng nước 1 phút (đối với nữ).

Giáo dục thể chất 1 (45 tiết): Sinh viên có thể lựa chọn 1 trong các môn thể thao sau đây: Aerobic- Thể dục nhịp điệu, Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lông, Gym Fitness, Tennis, Taekwondo.

Giáo dục thể chất 2 (60 tiết): Sinh viên chọn 1 trong các môn thể thao Võ cổ truyền, Vovinam, Cờ vua vận động, Karatedo, Bóng bàn, Bóng rổ.

- Tên môn học: Giáo dục thể chất Bơi lội

- Số tín chỉ : 2 (1,1), 45 tiết

- Kiến thức: Môn học nhằm trang bị kiến thức cho sinh viên biết khái quát cơ bản về môn bơi lội, lịch sử hình thành và phát triển, nguyên lý vận động của cơ thể trong môi trường nước và nguyên lý kỹ thuật cơ bản của bơi ếch, lợi ích tác dụng của môn bơi lội, luật bơi lội.

- Kỹ năng: Biết bơi Ếch đúng kỹ thuật, phát triển các tố chất thể lực, đứng nước, biết phương pháp cứu đuối và an toàn dưới nước để vận dụng thành kỹ năng trong cuộc sống.

- Lý thuyết: Giới thiệu khái quát về môn bơi lội (lịch sử ra đời, sự hình thành, phát triển của môn bơi lội trên thế giới và ở Việt Nam); Lợi ích khi tập luyện môn bơi lội; Nguyên lý vận động trong môi trường nước; Kỹ thuật bơi Ếch; Một số điều luật cơ bản môn bơi lội; Một số kỹ năng cứu đuối, sơ cấp cứu khi ngạt nước.

- Thực hành: Biết kỹ thuật bơi Ếch; Đứng nước, xuất phát, xoay vòng; Phương pháp cứu đuối và an toàn dưới nước;  Bài tập phát triển thể lực.

- Đánh giá quá trình (30%): Bài tập elearning

- Kiểm tra cuối kỳ (50%): Thực hành - Bơi ếch và đứng nước

Các bạn sinh viên tập luyện dưới hồ

Giáo dục thể chất 1 (45 tiết): Sinh viên có thể lựa chọn 1 trong các môn thể thao sau đây: Aerobic - Thể dục nhịp điệu, Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lông, Gym fitness, Tennis, Taekwondo.

Giáo dục thể chất 2 (60 tiết): Sinh viên chọn 1 trong các môn thể thao Võ cổ truyền, Vovinam, Cờ vua vận động, Karatedo, Bóng bàn, Bóng rổ.

783, Phạm Hữu Lầu,P.6, Tp.Cao Lãnh, Đồng Tháp

0277.3883404- Fax: (0277) 388 1713

1. Giới thiệu chung Giáo dục thể chất trong trường học là một mặt giáo dục quan trọng không thể thiếu được trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, để cho mỗi công dân, nhất là thế hệ trẻ có điều kiện “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mà trong đó yếu tố sức khoẻ là quan trọng nhất. Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng là cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế ở nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau. Nhà trường tổ chức tuyển sinh đại học hệ chính quy Ngành Giáo dục thể chất năm 2023. Nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực về cán bộ, giáo viên, huấn luyện viên chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Mục tiêu đào tạo cử nhân sư phạm Ngành GDTC của Trường ĐHSP – ĐHĐN đó là: Đào tạo cử nhân Sư phạm ngành Giáo dục Thể chất có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học để giảng dạy – huấn luyện, làm việc, quản lý, tổ chức sự kiện thể dục thể thao trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và trung tâm đào tạo, huấn luyện thể dục thể thao tại các địa phương; có khả năng khởi nghiệp, thích ứng với môi trường làm việc thay đổi và học tập suốt đời; có phẩm chất đạo đức nhà giáo. Thông tin về Khoa đào tạo Khoa: Giáo dục Nghệ thuật

– Xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT kết hợp thi năng khiếu Tổ hợp:  T00: Toán + Sinh học + Năng khiếu TDTT*2 T01:  Toán + Ngữ Văn + Năng khiếu TDTT*2 T02: Ngữ Văn + Sinh học + Năng khiếu TDTT*2 T05:  Ngữ văn + Giáo dục công dân + Năng khiếu TDTT*2 Nội dung thi tuyển năng khiếu TDTT:            Bật xa tại chổ (cm) – (4 điểm)            Chạy zíc zắc test (s) – (6 điểm) Điểm chuẩn năm 2022:             – Xét tuyển theo kết quả học tập THPT (xét học bạ) kết hợp thi năng khiếu

Điều kiện: Đạt học lực khá lớp 12 trở lên Tổ hợp:  T00: Toán + Sinh học + Năng khiếu TDTT*2 T01:  Toán + Ngữ Văn + Năng khiếu TDTT*2 T02: Ngữ Văn + Sinh học + Năng khiếu TDTT*2 T05:  Ngữ văn + Giáo dục công dân + Năng khiếu TDTT*2 Nội dung thi tuyển năng khiếu TDTT:            Bật xa tại chổ (cm) – (4 điểm)            Chạy zíc zắc test (s) – (6 điểm) Điểm chuẩn năm 2022:             – Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Bài thi năng khiếu mẫu:

3. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp + Làm công tác giảng dạy Giáo dục Thể chất tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. + Làm cán bộ nghiên cứu Giáo dục Thể chất và Thể dục Thể thao. + Làm huấn luyện viên tại các trung tâm, đội tuyển, cơ cở đào tạo vận động viên. + Làm chuyên viên trong các cơ quan quản lý xã hội ở các cấp chính quyền về văn hóa, Thể dục Thể thao. + Làm cán bộ tổ chức, điều hành các hoạt động phong trào thể thao quần chúng, các câu lạc bộ thể thao. 4. Cơ hội học tập sau đại học tại trường Đủ điều kiện và năng lực học lên thạc sĩ, tiến sĩ thuộc ngành Giáo dục học. 5. Cơ hội rèn luyện kỹ năng mềm và tham gia các hoạt động đoàn thể, xã hội             Sinh viên học ngành GDTC do ĐHSP – ĐHĐN đào tạo có cơ hội được rèn luyện về một số kỹ năng như: Xây dựng kế hoạch và tổ chức được các hoạt động thể thao; Biết ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng được ngoại ngữ trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu về GDTC và TDTT; Tham gia vào các hoạt động thuyết trình, phản biện và bảo vệ về các vấn đề liên quan đến GDTC và TDTT; Tham gia hoạt động kết nối cộng đồng để hình thành được ý tưởng khởi nghiệp… 6. Chuẩn đầu ra của ngành học PLO1: Vận dụng được kiến thức khoa học giáo dục, khoa học tự nhiên – xã hội trong hoạt động Giáo dục thể chất và Thể dục Thể thao. PLO2: Vận dụng được kiến thức khoa học Thể dục Thể thao để giải quyết những vấn đề trong hoạt động Giáo dục Thể chất và Huấn luyện Thể thao. PLO3: Tổ chức được hoạt động giáo dục thể chất, đào tạo, huấn luyện  thể thao theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học. PLO4: Thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thể dục thể thao. PLO5: Tổ chức được sự kiện thể dục thể thao. PLO6: Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng được ngoại ngữ trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu Thể dục Thể thao. PLO7: Phát triển kỹ năng giao tiếp, có tư duy phản biện, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến công việc. PLO8: Xây dựng môi trường giáo dục tích cực phù hợp với đạo đức nhà giáo; tham gia phục vụ cộng đồng và hình thành ý tưởng khởi nghiệp.

Chức vụ: Phó trưởng Bộ môn GD Quốc phòng và An ninh

Ngành Giáo dục Thể chất tuy không phải là một ngành mới nhưng hiện nay rất ít người hiểu rõ về ngành học này. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin cơ bản giúp bạn trả lời các câu hỏi học ngành Giáo dục Thể chất ở đâu và ngành này ra trường làm gì.