Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Ra Đời Vào Thời Gian Nào

Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Ra Đời Vào Thời Gian Nào

Tại Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Đảng ta đã xác định: “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có tính chất công nghiệp”.

Tại Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Đảng ta đã xác định: “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có tính chất công nghiệp”.

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?

Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã xác định vai trò giai cấp công nhân và sử mệnh lịch sử to lớn của giai cấp công nhân ở nước ta.

“Trong thời kỳ đổi mới, giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn; là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”.

Thực hiện sứ mệnh lịch sử to lớn đó, giai cấp công nhân Việt Nam phát huy vai trò của một giai cấp tiên phong, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể thuộc nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Thời gian nộp hồ sơ cho kỳ học mùa xuân (tháng 3) thường từ tháng 9 đến tháng 11, còn kỳ học mùa thu (tháng 9) thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 6. Tuy nhiên, mỗi trường sẽ có thời hạn riêng, vì vậy quan trọng phải xác minh thông tin về thời gian nộp hồ sơ cụ thể của từng trường.

Hiện nay, nhiều trường Đại học và Cao đẳng tại Hàn Quốc đã công bố thông tin tuyển sinh. Điều này đã thu hút sự chú ý của nhiều bạn trẻ, họ bắt đầu tìm hiểu và chuẩn bị hồ sơ để nhập học. Đồng hành cùng du học Đông Dương Education, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các thời hạn, cách thức và hướng dẫn chi tiết cho các kỳ nhập học ở Hàn Quốc trong năm.

Một kì học ở Hàn Quốc kéo dài bao nhiêu tháng?

Trong hệ thống giáo dục Hàn Quốc, năm học được chia thành hai kỳ, mỗi kỳ kéo dài 6 tháng, bao gồm cả thời gian nghỉ. Học kỳ 1 bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào tháng 8, trong khi học kỳ 2 bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 2 của năm tiếp theo. Mỗi kỳ học có thời gian nghỉ, với kỳ nghỉ hè từ tháng 7 đến tháng 8 và kỳ nghỉ đông từ tháng 1 đến tháng 2. Điều này có nghĩa là mỗi kỳ học chính thức ở Hàn Quốc kéo dài 4 tháng.

Ngoài ra, chương trình học tiếng Hàn dành cho du học sinh quốc tế thường khai giảng 4 lần trong 1 năm, bắt đầu vào tháng 3, 6, 9, và 12. Tuy nhiên, các kỳ học chính thường tập trung vào tháng 3 và tháng 9. Mỗi kỳ học tiếng Hàn kéo dài khoảng 10 tuần.

Các giai cấp ở Việt Nam hiện nay bao gồm những giai cấp nào?

Theo chủ nghĩa Mác-Lê Nin, “Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội không phải là xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xoá bỏ chế độ sở hữu tư sản"

Có thể hiểu việc giải phóng giai cấp là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, đại diện là tầng lớp công nhân và nhân dân lao động. Tính giai cấp không còn dựa vào việc sở hữu tư sản mà phân hoá theo các chức năng lao động trong xã hội như:

- Giai cấp tiểu thương, doanh nghiệp tự do

Tương tự, Việt Nam là Nhà nước xã hội chủ nghĩa do đảng cộng sản lãnh đạo do vậy các giai cấp ở việt nam hiện nay cũng như trên.

Taị Điều 1 Hiến pháp 2013 cũng có nêu rõ như sau:

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.

Các giai cấp ở việt nam hiện nay bao gồm những giai cấp nào? Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam? (Hình từ Internet)

Các kỳ nhập học ở Hàn Quốc đối với chuyên ngành

Ở Hàn Quốc, Bộ Giáo dục quy định có 2 kỳ nhập học du học cao đẳng và đại học: kỳ tháng 3 và kỳ tháng 9. Sinh viên quốc tế đang học tại trường mà họ đăng ký học chuyên ngành chỉ cần chờ thông báo chính thức về thời gian nhập học từ trường.

Đối với sinh viên chuyển từ trường khác, họ cần gửi hồ sơ và thanh toán học phí đầy đủ ít nhất 15 ngày trước thời gian nhập học.

Kì nghỉ của du học sinh và sinh viên Hàn Quốc

Riêng các kỳ nghỉ hè vào tháng 7 và 8 cùng kỳ nghỉ đông vào tháng 1 và 2 là những thời gian được các du học sinh quốc tế, đặc biệt là sinh viên Việt, rất mong đợi khi học tại Hàn Quốc. Trong hai kỳ nghỉ này, du học sinh có thể làm việc linh hoạt. Nếu làm việc chăm chỉ, mỗi tháng có thể kiếm được khoảng 40-50 triệu VND. Vì vậy, hai kỳ nghỉ này được xem là mục tiêu mơ ước của nhiều du học sinh tự túc người Việt.

Đây là tất cả thông tin về các kỳ nhập học ở Hàn Quốc mà Đông Dương Education muốn chia sẻ với bạn. Hy vọng rằng thông tin này đã hỗ trợ các bạn trong việc tìm hiểu và chuẩn bị cho hành trang du học. Hãy liên tục cập nhật thông tin du học và học bổng trên trang web chính thức của Du học Đông Dương. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về việc du học Hàn Quốc và việc ở lại sau khi học xong, đừng ngần ngại liên hệ ngay với Đông Dương Education. Đội ngũ nhân viên tư vấn tận tâm, thân thiện và có kiến thức chuyên môn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

Trước thế kỷ XV, Việt Nam chưa có những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công, thương nghiệp và kinh tế hàng hóa, nhưng đã có tầng lớp thợ thủ công. Sang thế kỷ XV, XVI đội ngũ “Những người lao động làm thuê” đã xuất hiện. Đầu thế kỷ XIX, ngành khai mỏ phát triển và hàng ngàn “thợ” mỏ làm việc trong các mỏ khai thác than, thiếc. Nhưng đó chưa phải là công nhân hiện đại, sản xuất trong dây chuyền công nghiệp.

Đội ngũ công nhân Việt Nam xuất hiện khi có cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I (từ năm 1897 đến năm 1914) của thực dân Pháp. Khu công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh-Bến Thủy, Hòn Gai đã làm cho số công nhân tăng nhanh... Số lượng công nhân năm 1906 là 49.500 người trong đó có 1.800 thợ chuyên môn.

Nhiều xí nghiệp tập trung đông công nhân như: Xi măng Hải Phòng có 1.500 người, 3 nhà máy dệt ở Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội cũng có 1.800 người, các nhà máy xay xát ở Sài Gòn có tới 3.000 người, riêng trên các tuyến đường sắt Vân Nam-Hải Phòng đã thu hút tới 6 vạn người. Ngành mỏ (năm 1914) có tới 4.000 thợ, đó là chưa kể số “thợ theo mùa”. Tổng số công nhân Việt Nam tính đến trước chiến tranh thế giới lần thứ I có khoảng 10 vạn người.

Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân thuộc địa để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh.

Sự phát triển của một số ngành công nghiệp khai khoáng, dệt, giao thông vận tải, chế biến... dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh, công nhân mỏ và công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung hàng vạn người. ở các thành phố, nhiều nhà máy đã có trên 1.000 công nhân như nhà máy Xi măng Hải Phòng, nhà máy Dệt Nam Định.

Đến cuối năm 1929, tổng số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp của tư bản Pháp là hơn 22 vạn người, trong đó có 5,3 vạn thợ mỏ, 8,6 vạn công nhân các ngành công thương nghiệp, 8,1 vạn công nhân các đồn điền trồng cây công nghiệp. Đó là chưa kể đến những người làm ở xí nghiệp thủ công lớn, nhỏ, thợ may, thợ cạo, thợ giặt, bồi bếp, khuân vác ở hải cảng...

Như vậy, từ sự đầu tư vào công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn tới sự ra đời tất yếu khách quan của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. Và đó cũng là điều kiện cơ bản làm xuất hiện một giai cấp mới - giai cấp công nhân Việt Nam.

Đa số công nhân nước ta có nguồn gốc xuất thân từ nông dân. Trong số 27.505 công nhân, đồn điền, thợ mỏ ở 15 tỉnh Bắc Kỳ vào năm 1929 thì có tới 24.658 người là nông dân (chiếm 84,6%). Sớm tiếp thu truyền thống anh dũng bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam đã hăng hái đấu tranh với tư bản Pháp. Tuy nhiên, phần lớn các cuộc đấu tranh còn tản mạn và tự phát, thiếu tổ chức lãnh đạo và chỉ tập trung vào đòi quyền lợi kinh tế, quyền sống trước mắt, với các hình thức như: bỏ việc về quê, lãn công, đòi tăng lương, chống đánh đập. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công nhân đường sắt Hà Nội-Lạng Sơn, công nhân mỏ thiếc - kẽm Cao Bằng, gạch Yên Thế, dệt sợi Nam Định. Song cũng có một số cuộc đấu tranh của công nhân có tinh thần dân tộc cao như phong trào đấu tranh ủng hộ nghĩa quân Yên Thế, tham gia biểu tình đòi thả nhà yêu nước Phan Bội Châu, phong trào để tang nhà yêu nước Phan Chu Trinh... trong cao trào yêu nước những năm 1925-1926 ở Sài Gòn.

Từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, số lượng các cuộc bãi công ngày một tăng và quan trọng hơn là bãi công có tính chất chính trị, có tổ chức lãnh đạo. Nếu như năm 1927 có 7 cuộc bãi công thì năm 1929 có đến 24 cuộc, năm 1930 là 30 cuộc với số lượng người tham gia lên đến ngót 32.000 người. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và phong trào yêu nước từ năm 1925 đến năm 1929 là một điều kiện quyết định sự ra đời các tổ chức Cộng sản và Công hội Đỏ ở Việt Nam, đặc biệt là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.