Điểm Chuẩn Các Ngành Đại Học Mỹ Thuật Tp Hcm

Điểm Chuẩn Các Ngành Đại Học Mỹ Thuật Tp Hcm

- Điểm chuẩn: 23.5   Điểm trung bình mỗi môn: 7,83

- Điểm chuẩn: 23.5   Điểm trung bình mỗi môn: 7,83

Đại học Mỹ thuật TP HCM – HCMUFA

Đại học Sư phạm TP HCM (HCMUTE) lấy điểm chuẩn dao động 20,03 - 28,25 xét theo điểm thi THPT và 22,75 - 29,75 theo phương thức sử dụng kết quả học tập.

Ngày 16/9, Hội đồng tuyển sinh trường Đại học Sư phạm TP HCM công bố điểm chuẩn đối với phương thức xét tuyển sử dụng kết quả học tập THPT và sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022.

Với phương thức xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp năm 2022, điểm chuẩn dao động từ 20,03 đến 28,25, trong đó ngành lấy cao nhất là Sư phạm Ngữ văn với 28,25 điểm, kế đến là Sư phạm Toán học 27. Ngành lấy điểm thấp nhất là Giáo dục Mầm non 20,03.

Đối với các ngành không thuộc lĩnh vực Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên, điểm trúng tuyển cũng trong mức cao, cụ thể ngành Tâm lý học (25,75), Ngôn ngữ Anh (25,50), Ngôn ngữ Hàn Quốc (24,97)...

Điểm trúng tuyển các ngành cụ thể như sau:

Với phương thức xét tuyển sử dụng kết quả học tập, điểm trúng tuyển các ngành dao động 22,75 - 29,75, trong đó Sư phạm Toán học và Sư phạm Hóa học đều ở mức 29,75. Mức điểm chuẩn của phương thức này đa số tăng nhẹ (trong khoảng 1 điểm) so với điểm trúng tuyển của năm 2021.

Điểm trúng tuyển các ngành cụ thể như sau:

Năm 2022, trường Đại học Sư phạm TP HCM tuyển 3.480 chỉ tiêu bằng hai phương thức.

Năm ngoái, điểm chuẩn của trường dao động 19,5-27,15, cao nhất ở ngành Sư phạm tiếng Anh.

Xem thêm điểm chuẩn các trường trên VnExpress

KHOA LÝ LUẬN & SƯ PHẠM MỸ THUẬT

3.1. Bộ môn là đơn vị chuyên môn trực thuộc khoa do Hiệu trưởng quyết định  thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách và quyết định cụ thể về tổ chức và hoạt động của bộ môn theo Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường. Bộ môn Lý luận chính trị và Bộ môn ngoại ngữ trực thuộc khoa Lý luận và Sư phạm mỹ thuật.

3.2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây:

a) Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập của một hoặc một số môn học, chuyên ngành trong chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của trường, của khoa đào tạo;

b) Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến môn học, chuyên ngành đào tạo được Hiệu trưởng nhà trường giao;

c) Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, tổ chức các hoạt động học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo;

d) Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế hoạch của trường và khoa; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất và đời sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường; thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chuyên môn của bộ môn;

đ) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên của bộ môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn;

e) Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ của cá nhân, của bộ môn, của khoa và của trường theo yêu cầu Trưởng khoa;

g) Trưởng bộ môn do Trưởng khoa đề xuất và Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm; Nhiệm kỳ của Trưởng bộ môn là 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại.

4. Lãnh đạo Khoa:      Ts. Đoàn Minh Ngọc - Phó trưởng khoa phụ trách

ThS. Nguyễn Văn Bừng (Phó trưởng khoa phụ trách Khối kiến thức đại cương, Trưởng bộ môn Lý luận chính trị)

ThS. Đỗ Trần Ngọc Anh (Phó trưởng khoa phụ trách ngành Lý luận và phê bình mỹ thuật)

4. Văn phòng Khoa: Địa chỉ: Lầu 7A - Nhà học thực hành - Trường ĐH Mỹ Thuật Tp.HCM - Số 5 Phan Đăng Lưu, P.3, Quận Bình Thạnh Tp.HCM Điện thoại: 0968 558 679