Công Ty Delta Mã Chứng Khoán Là Gì Trên Facebook Là Gì

Công Ty Delta Mã Chứng Khoán Là Gì Trên Facebook Là Gì

(*) Lưu ý: Dữ liệu được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy, có giá trị tham khảo với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro nào do sử dụng các dữ liệu này.

(*) Lưu ý: Dữ liệu được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy, có giá trị tham khảo với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro nào do sử dụng các dữ liệu này.

Tại sao nên đầu tư chứng khoán?

Đầu tư chứng khoán tuy cần bỏ nhiều công sức học hỏi, nhưng là một kĩ năng cực kì hữu ích, vì những lý do sau:

Rủi ro trong đầu tư chứng khoán

Đầu tư chứng khoán khác với gửi tiết kiệm ở chỗ chứng khoán có rủi ro cao hơn. Khi gửi tiết kiệm, ngân hàng cam kết bạn sẽ có lãi. Khi đầu tư chứng khoán, bạn chưa chắc nhận được lãi và có thể mất vốn. Vì thế, kĩ năng quản lý rủi ro là rất cần thiết cho 1 nhà đầu tư giỏi.

Khi đầu tư chứng khoán thì không nên chỉ chăm chăm nghĩ đến lợi nhuận, vì đi cùng với lợi nhuận sẽ có rủi ro. Khả năng chịu rủi ro của bạn là bao nhiêu? Có nhiều cách xác định, còn được gọi là lược đồ rủi ro, dựa theo các yếu tố như sau:

Trước khi bắt tay vào đầu tư, bạn nên xác định lược đồ rủi ro của mình. Khả năng chịu rủi ro sẽ quyết định đến danh mục đầu tư của bạn.

Lợi nhuận từ đầu tư chứng khoán đến từ đâu?

Lợi nhuận từ đầu tư chứng khoán đến từ các nguồn chủ đạo sau:

Lợi nhuận chênh lệch giữa giá mua và giá bán được tính như sau:

Lợi nhuận = (giá mua – giá bán) * số lượng cổ phiếu - (thuế + phí giao dịch)

Phí giao dịch thường dao động từ 0,15% - 0,20% tùy theo công ty, và áp dụng khi bạn mua và bán. Nếu bạn nắm giữ sản phẩm trên 1 năm thì có thể được miễn phí giao dịch khi bán.

Mức thuế suất áp dụng trên nhà đầu tư chứng khoán cá nhân năm 2023 là 0,1% trên giá bán chứng khoán, không phân biệt có lãi hay không. Mức thuế này là không tránh được, nên khi lên kế hoạch đầu tư, bạn cần tính thêm thuế thu nhập từ việc bán sản phẩm chứng khoán.

Lợi nhuận từ trái tức và cổ tức:

Bạn được nhận trái tức khi mua trái phiếu, và cổ tức khi mua cổ phiếu.

Trái phiếu và cổ phiếu được phân biện kỹ hơn ở phần dưới của bài. Nói 1 cách đơn giản, thì trái phiếu sẽ an toàn hơn khi bạn muốn tạo nguồn thu nhập thụ động từ trái tức.

Khi bạn mua trái phiếu của 1 công ty, tức là bạn đã cho công ty đó mượn 1 khoản nợ. Khi có doanh thu, thì công ty phải ưu tiên trả trái tức (trả nợ) trước khi trả cổ tức. Bạn được nhận trái tức định kỳ từ 1 đến 2 lần trong 1 năm.

Cổ tức có rủi ro cao hơn - bạn chưa chắc được nhận cổ tức tuy có mua cổ phiếu của công ty. Công ty không bắt buộc phải trả cổ tức định kỳ, mà chỉ trả khi nào hoạt động có lợi nhuận. Cổ tức có thể được trả bằng tiền mặt hoặc bằng cổ phiếu, nên bạn không thể kỳ vọng có khoản tích lũy đều đặn từ cổ tức.

Hiểu đầu tư chứng khoán là gì để bắt tay gầy dựng tài sản

Đầu tư chứng khoán tuy yêu cầu có hiểu biết, trình độ, và tâm lý vững vàng, nhưng đây không còn là sân chơi dành riêng cho các chuyên gia. Nhờ phát triển công nghệ thông tin và tăng trưởng kinh tế, ai cũng có thể tham gia đầu tư chứng khoán. Quy tắc cốt lõi trong đầu tư chứng khoán là quản lý rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục và giữ vững mục tiêu. Nhớ kỹ để có thể trở thành nhà đầu tư vững tay nhé!

Hiện nay Prudential có những sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư, vừa bảo vệ tài chính trước những rủi ro tử vong hoặc thương tật toàn bộ và vĩnh viễn vừa cung cấp cơ hội đầu tư, tích lũy. Những sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư bạn có thể tham khảo như:

PRU-ĐẦU TƯ LINH HOẠT: Mang đến nguồn hỗ trợ tài chính, giúp gia đình vững vàng vượt qua khó khăn khi người trụ cột không may Tử vong hoặc Thương tật toàn bộ và vĩnh viễn và cơ hội gia tăng tài sản với 6 Quỹ PRUlink.

PRU-CHỦ ĐỘNG CUỘC SỐNG: Bảo vệ tài chính trước rủi ro tử vong hoặc thương tật toàn bộ và vĩnh viễn. Bên mua còn được hưởng lãi suất đầu tư từ Quỹ Liên kết chung do Prudential công bố nhưng không thấp hơn mức lãi suất cam kết trong suốt Thời hạn hợp đồng.

Hiện nay, ủy thác đầu tư chứng khoán đang được khá nhiều người quan tâm trên thị trường. Tuy nhiên, vẫn còn một số nhà đầu tư chưa hiểu rõ về khái niệm và các vấn đề về việc nhận ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của các Công ty chứng khoán. Qua bài viết hôm nay, hãy cùng Pham Consult tìm hiểu về vấn đề này nhé!

Ủy thác đầu tư chứng khoán là việc chuyển tiền từ cá nhân, tổ chức này sang cá nhân, tổ chức khác để đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận.

Hoạt động ủy thác đầu tư thường có sự tham gia của hai bên: ủy thác và nhận ủy thác. Trong đó, người nhận ủy thác sẽ giao toàn bộ trách nhiệm về việc sử dụng vốn cho người nhận ủy thác. Bên nhận ủy thác có nhiệm vụ và trách nhiệm đầu tư, quản lý danh mục để đảm bảo lợi nhuận và hạn chế rủi ro ở mức tối thiểu.

Theo quy định của pháp luật về việc hoạt động chứng khoán thì công ty chứng khoán nhận ủy thác quản lý tài khoản chứng khoán của nhà đầu tư có những quyền và nghĩa vụ tại khoản 6 Điều 19 Thông tư 121/2020/TT-BTC như sau:

Quyền và nghĩa vụ của công ty chứng khoán nhận ủy thác

a) Hành động trung thực và vì lợi ích cao nhất của khách hàng, không sử dụng thông tin về khách hàng để làm lợi cho mình và gây thiệt hại cho khách hàng;

b) Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết;

c) Thực hiện mua/bán chứng khoán trong phạm vi ủy thác;

d) Giải thích rõ và cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng về mọi rủi ro có thể phát sinh trong việc ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán;

đ) Cung cấp cho khách hàng bảng sao kê giao dịch định kỳ hàng tháng hoặc bất thường theo yêu cầu của khách hàng ủy thác;

e) Thông báo cho khách hàng trong vòng 24 giờ kể từ khi tài sản trong tài khoản giao dịch ủy thác của khách hàng ủy thác giảm xuống dưới 25% tính trên tổng giá trị hợp đồng ủy thác;

g) Báo cáo định kỳ hàng tháng theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này hoặc báo cáo theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về hoạt động quản lý tài khoản giao dịch ủy thác;

h) Cung cấp danh sách người hành nghề chứng khoán đủ điều kiện để khách hàng lựa chọn để quản lý tài khoản ủy thác;

i) Thiết lập bộ phận giám sát độc lập giám sát việc quản lý, giao dịch chứng khoán trên tài khoản giao dịch ủy thác của người hành nghề chứng khoán nhằm đảm bảo việc giao dịch của tài khoản này phù hợp với các thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác và mục tiêu đầu tư của khách hàng;

k) Mọi lệnh giao dịch theo hợp đồng ủy thác phải được ghi chép chính xác thời điểm thực hiện;

l) Công ty chứng khoán phải thông báo và phải có sự đồng ý bằng văn bản của khách hàng đối với trường hợp đầu tư vào chứng khoán do công ty thực hiện bảo lãnh phát hành trong thời gian công ty đang thực hiện bảo lãnh.

Việc cung cấp dịch vụ nhận ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư 121/2020/TT-BTC như sau:

Ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân

đ) Công ty chứng khoán chỉ định người hành nghề chứng khoán có chứng chỉ hành nghề phân tích tài chính hoặc quản lý quỹ thực hiện quản lý tài khoản giao dịch ủy thác. Việc chỉ định này được nêu rõ trong hợp đồng ký giữa công ty và nhà đầu tư cá nhân.

Như vậy, theo quy định, công ty chứng khoán được cấp phép nghiệp vụ môi giới chứng khoán thì được cung cấp dịch vụ nhận ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân.

Phạm vi ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán được quy định tại khoản 2 Điều 19 Thông tư 121/2020/TT-BTC như sau:

Ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân

đ) Phương thức giao dịch, loại lệnh giao dịch.

Như vậy, theo quy định, phạm vi ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân bao gồm các nội dung sau:

(1) Loại chứng khoán giao dịch;

(2) Khối lượng tối đa có thể mua, bán cho từng loại chứng khoán;

(3) Giá trị tối đa cho từng lệnh giao dịch;

(4) Tổng giá trị giao dịch tối đa cho một ngày giao dịch;

(5) Phương thức giao dịch, loại lệnh giao dịch.

Việc nhận ủy thác quyết định toàn bộ giao dịch trên tài khoản giao dịch chứng khoán được quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư 121/2020/TT-BTC như sau:

Ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân

đ) Công ty chứng khoán chỉ định người hành nghề chứng khoán có chứng chỉ hành nghề phân tích tài chính hoặc quản lý quỹ thực hiện quản lý tài khoản giao dịch ủy thác. Việc chỉ định này được nêu rõ trong hợp đồng ký giữa công ty và nhà đầu tư cá nhân.

Như vậy, theo quy định, công ty chứng khoán không được nhận ủy thác quyết định toàn bộ giao dịch trên tài khoản giao dịch chứng khoán thay mặt cho nhà đầu tư cá nhân.

Vậy qua bài viết trên, công ty chứng khoán có thể nhận ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán nhưng không được nhận ủy thác quyết định toàn bộ giao dịch trên tài khoản giao dịch chứng khoán thay cho các nhà đầu tư. Mong những thông tin trên sẽ giúp ích được cho công việc của bạn.

Ở Việt Nam, để giảng dạy tiếng Anh tại các trường trung học, người dạy phải tốt nghiệp từ cao đẳng, đại học sư phạm hệ chính quy. Để dạy tiếng Anh tại đa số các trung tâm Anh ngữ, người dạy được yêu cầu phải có chứng chỉ IELTS, TOEIC, TOEFL,… Vậy đã bao giờ bạn thắc mắc giảng viên bản ngữ muốn đi dạy tiếng Anh ở các nước không sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ gốc thì phải có chứng chỉ gì chưa?

Trong bài viết hôm nay, hãy cùng KTDC tìm hiểu một số loại chứng chỉ giảng dạy dành cho giáo viên bản ngữ nhé!

Chứng chỉ TEFL (Teaching English as a Foreign Language) là chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh được cấp cho những ai có khả năng và ý định dạy tiếng Anh ở nước ngoài. (Khác với TESL – Teaching English as a Second Language – chỉ dành cho những ai muốn dạy tiếng Anh ở nước sở tại – domestically).

Sở hữu chứng chỉ này đồng nghĩa với việc bạn được phép giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng người lớn hoặc trẻ em có ngôn ngữ mẹ đẻ (primary language) không phải tiếng Anh. TEFL được thiết kế cho người bản ngữ (native speaker) lẫn không phải bản ngữ (non-native speaker). Tuy nhiên, nếu không phải là người bản ngữ thì người học phải có trình độ tiếng Anh C1 theo khung tham chiếu CEFR của châu Âu.

Hiểu một cách đơn giản, nếu bạn là người Mỹ và muốn đến Việt Nam để dạy tiếng Anh chẳng hạn, chứng chỉ TEFL sẽ là sự lựa chọn phù hợp nhất cho bạn. Tại KTDC, phần lớn giảng viên đều có chứng chỉ uy tín này. Một số cái tên nổi bật có thể kể đến như thầy Andy Robertson, cô Denise Thomson, thầy Rashad Hagen hay thầy Chad Meek.

Chứng chỉ CELTA (Certificate of English Language Teaching to Adults) là chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh uy tín do hội đồng khảo thí tiếng Anh – Đại học Cambridge (Cambridge English Assessment) chứng nhận.

Một khi sở hữu chứng chỉ này, bạn có thể giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng người lớn sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ không phải là tiếng Anh. So với tiêu chuẩn của British Curriculum Authority, chứng chỉ CELTA tương ứng level 5 và được thiết kế cho đối tượng học là người bản ngữ hoặc không phải bản ngữ.

Vì chứng chỉ này được đại học Cambridge công nhận nên về mặt uy tín, chất lượng là không phải bàn cãi. Tại KTDC, rất nhiều giảng viên đạt chứng chỉ CELTA. Trong đó có thể kể đến một số cái tên như thầy Tony Giusti, thầy Hamish McNair-Wilson, thầy Martin Firth hay thầy Dominic Ryan.

Chứng chỉ DELTA (Diploma in Teaching English to Speakers of Other Languages) là chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh do hội đồng khảo thí tiếng Anh – Đại học Cambridge chứng nhận.

DELTA được thiết kế cho đối tượng người học có ít nhất một năm kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh toàn thời gian (tương ứng 1.200 giờ dạy thực tế) trong 5 năm gần nhất. So với tiêu chuẩn của British Curriculum Authority, chứng chỉ DELTA ngang mức level 7 và tương ứng trình độ Thạc sĩ (Master’s level in terms of content).

Để có được chứng chỉ DELTA, trước đó người học phải hoàn thành khóa đào tạo giảng dạy tiếng Anh (ELT Training – English Language Teaching Training) và phải có kinh nghiệm đi dạy tiếng Anh trước đó. Hiểu một cách đơn giản, để có được chứng chỉ DELTA, trước đó bạn phải có CELTA hoặc TEFL cộng thêm một năm dạy tiếng Anh full-time.

Yêu cầu cao là vậy nhưng tại KTDC vẫn có những giảng viên đạt được chứng chỉ này, chẳng hạn như thầy Paul Davison hay thầy Aaron Hedrick (DELTA Module 1).

Ngoài các chứng chỉ, TEFL, CELTA và DELTA vẫn còn một số chứng chỉ giảng dạy khác được công nhận trên phạm vi quốc tế. Nhìn chung, những chứng chỉ được đề cập ở trên đều phản ánh rõ ràng năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên bản ngữ.

Hẳn nhiên, chứng chỉ giảng dạy chỉ là một phần trong nhiều yếu tố quyết định kỹ năng giảng dạy của giảng viên. Thế nhưng tại KTDC, không chỉ sở hữu bằng cấp “xịn sò”, đội ngũ giảng viên bản ngữ còn vô cùng tự tin với số năm kinh nghiệm giảng dạy dày dặn cùng kiến thức IELTS chuẩn Cambridge. Nếu bạn có ý định chinh phục IELTS, đừng ngại ngần liên hệ KTDC ngay để được tư vấn khóa học cùng chuyên gia bản ngữ ngay nhé!